Giáo án Giải tích Lớp 12 - Chương II: Hàm số lũy thừa-Hàm số mũ-Hàm số logarit - Tiết 35, Bài 5: Phương trình mũ-Phương trình logarit (Tiếp theo)
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Giải tích Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích Lớp 12 - Chương II: Hàm số lũy thừa-Hàm số mũ-Hàm số logarit - Tiết 35, Bài 5: Phương trình mũ-Phương trình logarit (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích Lớp 12 - Chương II: Hàm số lũy thừa-Hàm số mũ-Hàm số logarit - Tiết 35, Bài 5: Phương trình mũ-Phương trình logarit (Tiếp theo)
Ngày soạn: 30/09/2015 Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT Tiết dạy: 35 Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT (tt) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được cách giải một số dạng phương trình mũ và phương trình logarit. Kĩ năng: Giải được một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số mũ và hàm số logarit. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu một số tính chất của hàm số logarit? Đ. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 12' Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương trình logarit Gv nêu định nghĩa phương II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu logarit. 1. Ph.trình logarit cơ bản loga x = b Û x = ab Minh hoạ bằng đồ thị: Đường thẳng y = b luôn cắt đồ thị hàm số y = loga x tại một điểm với "b Î R. Þ Phương trình loga x = b (a > 0, a ¹ 1) luôn có duy nhất một nghiệm x = ab . VD1: Giải các phương trình: a) log3 x = 1 4 b) log2 [x(x -1)] = 1 c) log3(x2 - 8x) = 2 trình logarit. H1. Cho VD phương trình logarit? Đ1. log1 x = 4 2 log2 x - 2log x +1 = 0 Hướng dẫn HS nhận xét số 4 4 giao điểm của 2 đồ thị. H2. Giải phương trình? Đ2. a) x = 4 3 b) x = –1; x = 2 b) x = –1; x = 9 25' Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải một số phương trình logarit đơn giản 2. Cách giải một số phương trình logarit đơn giản Lưu ý điều kiện của biểu thức dưới dấu logarit. H1. Đưa về cơ số thích hợp ? H2. Đưa về cùng cơ số và đặt ẩn phụ thích hợp ? GV hướng dẫn HS tìm cách giải. H3. Giải phương trình? Đ1. Đưa về cơ số 3: x = 81 Đưa về cơ số 2: x = 32 Đưa về cơ số 2: x = 212 Đưa về cơ số 3: x = 27 Đ2. Đặt t = log x Þ é x = 1 2 ê 2 ê x = 4 ë Đặt t = lg x , t ¹ 5, t ¹ –1 Þ éê x = 100 ë x = 1000 Đặt t = log5 x Þ x = 5 Dựa vào định nghĩa. Đ3. a) 5 - 2x = 22-x Û éê x = 0 ë x = 2 b) 3x - 8 = 32-x Û x = 2 c) 26 - 3x = 25 Û x = 0 a) Đưa về cùng cơ số loga f (x) = loga g(x) Û ì f (x) = g(x) í f (x) > 0 (hoaëc g(x) > 0) î VD2: Giải các phương trình: log3 x + log9 x = 6 log2 x + log4 x + log8 x = 11 log4 x + log 1 x + log8 x = 7 16 log3 x + log 3 x + log1 x = 6 3 b) Đặt ẩn phụ Alog2 f (x) + B log f (x) + C = 0 a a Û ìït = loga f (x) íïAt2 + Bt + C = 0 î VD3: Giải các phương trình: a) log1 x + log2 x = 2 2 2 b) 1 + 2 = 1 5 - lg x 1+ lg x c) log5 x - logx 1 = 2 5 c) Mũ hoá loga f (x) = g(x) Û f (x) = ag(x) VD4: Giải các phương trình: a) log2(5 - 2x ) = 2 - x b) log3(3x - 8) = 2 - x c) log5(26 - 3x ) = 2 3' Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: Cách giải các dạng phương trình logarit. Chú ý điều kiện của các phép biến đổi logarit. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3, 4 SGK. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_giai_tich_lop_12_chuong_ii_ham_so_luy_thua_ham_so_mu.docx