Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Tiết 16, Bài 1: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay

docx 3 trang phuong 09/10/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Tiết 16, Bài 1: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Tiết 16, Bài 1: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay

Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Tiết 16, Bài 1: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay
Tiết 16	Ngày soạn: //.
Ngày dạy: //.
BÀI TẬP KHÁI NIỆM MẶT TRÒN XOAY
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết được sự tạo thành của mặt tròn xoay; khái niệm mặt tròn xoay,
Kỹ năng:
Phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay. Phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay. Biết tính diện tích xung quanh của hình nón, khối nón tròn xoay và của hình trụ, khối trụ tròn xoay. Áp dụng vào làm bài tập.
Tư duy, thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ các hình vẽ.
Học sinh: Ôn lại lý thuyết đã học và làm bài tập SGK.
GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp, gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức. kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ.
Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ và công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ.
4. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Tóm tắt đề bài lên bảng
Gọi hs lên bảng tbày lời giải đã cbị ở nhà
Theo dõi nghiên cứu đề bài
Lên	bảng	trình bày
Bài 6 tr 39 Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục được một thiết diện là tam giác đều cạnh 2a tính Sxq và V của hình nón
Giải
gọi thiết diện là tam giác đều SAB
cạnh 2a khi đó bán kính đáy là a, độ dài đường sinh là l = 2a
=> chiều cao h = a 3
Gọi hs khác nhận xét
Chỉnh sửa và chốt lại kiến thức
Theo dõi nhận xét
Lĩnh hội kiến thức
do đó sxq = 2pa2
V = p a3 3
3
cách cần tìm là O' H 
có BA' = AA'.tan 30o = r
do đó	A' BO đều nên O ' H = r 3
2
Hoạt động 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
(?) Hãy xác định góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ
(?) Xét vị trí tương đối của OO ' và (ABA')
(?) Cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và trục OO '
(?) Hãy tính khoảng cách từ O ' đến (ABA')
-Tóm tắt đề.
- Yêu cầu:
Hs lên bảng trình bày a), b)
Là góc giữa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt // với 2 đt đó
OO'//( AA'B)
tính khoảng cách từ một điểm trên	OO ' đến (ABA')
Vẽ hình.
Theo dõi, suy nghĩ.
Bài 7 sgk tr 39
một hình trụ có bán kính đáy là r
chiều cao h = r 3
Tính Sxq và Stp của hình trụ
Tính V của khối trụ
A, B lần lượt nằm trên đường tròn đáy sao cho góc giữa AB và trục của hình trụ bằng 300 . Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ
Giải
Sxq= 2 3p r 2
Stp= 2 3p r 2 + 2p r2
V =	3p r3
Gọi OO ' là trục của hình trụ
AA ' là đường sinh
có AA'//OO' nên góc gữa AB và trục là BAA ' = 30o
Vì OO'//( AA'B) nên khoảng cách giữa AB và OO ' bằng khoảng cách từ một điểm trên OO ' đến (ABA')
Gọi	H	là	trung	điểm A' B ÞO' H ^ (ABA') nên khoảng Bài 8: Trang 40
Một hình trụ có 2 đáy	(O;r) và
(O';r'). OO'=r 3 . Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r).
Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích
xung quanh của hình trụ và hình
nón trên. Tính S1 .
S2
Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần. Tính
1	học	sinh	lên bảng giải câu 1.
1	học	sinh	lên bảng giải câu 2.
g ọi hs khác nhận xét
GV:Chỉnh sửa, hoàn thiện và lưu ý bài giải của học sinh.
Gv hướng dẫn thông qua các câu hỏi cụ thể
(?)	Bán	kính	đáy bằng?
(?)Sxq=?
Stp=? V= ?
(?)	Hãy xác định góc giữa mp(SAB) và mặt
- Lên	bảng	trình bày lời giải.
Học sinh 1:
Tính S1 , S 2 . Lập tỷ số.
Học sinh 2:
Tính V1 , V2 . Lập tỷ số.
Nhận xét
Tính bán kính đáy
Nháp và trả lời câu hỏi
tỷ số thể tích của hai phần đó. Giải
1. Hình trụ có:
Bán kính đáy r.
Chiều cao OO'=r 3 .
Þ S = 2p .r.r 3 = 2 3 p r 2
1
Gọi O'M là một đường sinh của hình nón.
ÞO'M= OO'2 +OM 2 = 3r 2 + r 2 =2
r
Hình nón có:
Bán kính đáy: r.
Chiều cao: OO'=r 3 .
Đường sinh: l=O’M=2r.
Þ S 2 =p .r.2r = 2p r
2
Vậy: S1 = 3
S2
2. Gọi V1 là thể tích khối nón.
V2 là thể tích khối còn lại của khối trụ.
V = 1 r 3 .p r 2 =	3 p r 3
1	3	3
V	= Vtrụ - V = r 3 .p r 2 - 3 p r 3
2	1	3
= 2 3p .r 3 Vậy: V = 1
1
3	V2 2
Bài 9 tr 40
Cắt hình nón đỉnh S bởi một (P)qua trục được một tam giác vuông cân cạnh huyền a 2
Tính Sxq và Stp và V của khối chóp
BC là dây cung của đường tròn đáy sao cho (SBS) tạo với đáy một góc 600 tính diện tích tam giác SBC
Giải
a) gọi tam giác thiết diện là SAB
=>AB là cạnh huyền a	2
S =	2p a2 , S =	2p a2 + p a2
xq	2	tp	2	2
V=	2p a3
12
đáy
(?) Hãy tính diện tích tam giác SBC=?
b) Kẻ OH ^ CB Þ SHO = 60o
có SH =	SO	= a 2
sin 60o	3
Þ	= a Þ	=	= a2	3
BH	S SBC	SH.SB
3	2
củng cố:
GV Phát phiếu học tập 1.
Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ tròn xoay là một hình vuông có cạnh a. Khi đó thể tích của khối trụ là:
p .a3
2
p a 3	C.
p .a3
4
D. p .a3
12
Học sinh:Thực hiện theo nhóm.Nhóm trưởng trình bày.	Đáp án: C
Dặn dò: Bài tập về nhà
Rút kinh nghiệm giờ giảng.
.................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_12_chuong_ii_mat_non_mat_tru_mat_cau_ti.docx