Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian - Tiết 32, Bài 2: Phương trình mặt phẳng (Tiết 4)

docx 2 trang phuong 09/10/2023 890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian - Tiết 32, Bài 2: Phương trình mặt phẳng (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian - Tiết 32, Bài 2: Phương trình mặt phẳng (Tiết 4)

Giáo án Hình học Lớp 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian - Tiết 32, Bài 2: Phương trình mặt phẳng (Tiết 4)
Tiết 32	Ngày soạn: //.
Ngày dạy: //.
§2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Mục tiêu.
Kiến thức:
Qua bài giảng học sinh cần đạt nắm được:
Khái niệm vector pháp tuyến của mặt phẳng.
Phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Kỹ năng:
Biết tìm toạ độ của vector pháp tuyến của mặt phẳng.
Biết viết phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc.
Biết tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Tư duy, thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức hệ trục toạ độ
Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
Gợi ý về phương pháp dạy học.
Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp, gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Tiến trình tổ chức bài học.
Ổn đinh tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ.:
H: Nêu điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc ?
Bài mới:
Hoạt động 1
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Định lí.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H1: Nhắc lại công thức khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng trong hình học phẳng?
GV nêu công thức khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng trong không gian
TL1: Cho M(x0,y0) và đường thẳng D : ax + by + c = 0
d( M; D ) = ax0 + by0 + c
a2 + b2
Định lý: (SGK trang 78)
d(M ,(a )) = Ax 0 + By0 + Cz0 + D
0
A2 + B2 + C 2
GV hướng dẫn sơ lượt cách chứng minh công thức
và cách ghi nhớ
Hoạt động 2
Ví dụ 1: Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng
(α) : 2x + y + z – 14 = 0	(β): 2x + y + z + 1 = 0
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H1: Theo câu hỏi kiểm tra bài cũ, ta đã có (α) //(β). Nêu cách xác định khoảng cách giữa 2 mặt phẳng đó?
Gọi 1 HS lên bảng giải
Nhận xét
HS theo dõi
TL1: Lấy 1 điểm A bất kì thuộc (α) . Khi đó:
d((α) ,(β)) = d(A,(α))
HS lên bảng
Giải:
Ta có: (α) //(β) nên:
d ((a );(b )) = d (M 0 ;(b ))
với: M0 (0; 0;14)
Suy ra:
d ((a );(b )) = 2.0 + 0 +14 +1 = 15 6
6	6
Củng cố bài học:
- GV nhắc lại công thức xác định khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng, nhấn mạnh phương pháp xác định cách tính khoảng cách từ một đường thẳng song song đến một mặt phẳng.
Dặn dăn
Hướng dẫn HS làm các bài tập 4, 5, 6, trang 68, SGK Hình học 12
- GV hướng dẫn HS giải các bài tập 9,10, trang 81, SGK Hình học 12..
Rút kinh nghiệm giờ giảng.
.................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_12_chuong_iii_phuong_phap_toa_do_trong.docx