Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 17: Văn bản 1 "Hương Sơn phong cảnh"

docx 19 trang phuong 12/11/2023 1110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 17: Văn bản 1 "Hương Sơn phong cảnh"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 17: Văn bản 1 "Hương Sơn phong cảnh"

Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 17: Văn bản 1 "Hương Sơn phong cảnh"
Ngày soạn: // Ngày dạy: //
Bài 3. GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN
..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ..
Số tiết: 11 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 3
Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.
Nhận biết và sửa chữa được các lỗi dùng từ.
Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ.
Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT: VĂN BẢN 1. HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH
(Chu Mạnh Trinh)
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.
Năng lực
Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự ch ủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe, năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho bài viết và bài nói của bạn.
Năng lực riêng biệt
Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình ánh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cám hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.
Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gẩn gũi với thiên nhiên, có ý thức báo vệ thiên nhiên.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Hương Sơn phong cảnh.
Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ những truyện thần thoại đã biết.
Sản phẩm: Chia sẻ của HS về những truyện thần thoại đã biết.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Hãy giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước mà bạn đã có dịp đến thăm hoặc biết qua sách vở.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghe GV đặt câu hỏi và nêu yêu cầu,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, khen ngợi HS.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp và đã trở thành đề tài tron biết bao vần thơ của các thi sĩ. Với tác giả Chu Mạnh Trinh, trước phong cảnh ở Hương Sơn, tác giả đã viết lên bài thơ Hương Sơn phong cảnh bày tỏ lòng yêu thiên nhiên và lòng tự hào về Nam thiên đệ nhất động của tác giả.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Giao cảm với thiên nhiên. Nắm được các khái niệm về một số yếu tố của thơ về từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, chủ thể trữ tình.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài Giao cảm với thiên nhiên.
Tên văn bản
Thể loại
Hương	Sơn
phong canh
Thơ
Thơ duyên
Thơ
Lời má năm xưa
Truyện
Nắng đã hanh rồi
Thơ
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Giao cảm với thiên nhiên.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV mời 1 HS đọc chủ đề của Bài học số 3 (Giao cảm với thiên nhiên) trước lớp.
GV đặt câu hỏi cho HS: Theo các em, nội dung của chủ đề Bài 3. Giao cảm với thiên nhiên là gì?.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 – 2 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Trong bài học này, các em sẽ được tìm hiểu những vần thơ, truyện
ngắn thể hiện tình cảm của con
1. Giới thiệu bài học
Chủ đề Giao cảm với thiên nhiên bao gồm các bài thơ, truyện
Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB đọc kết nối chủ đề:
người với thiên nhiên qua những góc nhìn khác nhau qua chủ đề Giao
cảm với thiên nhiên.
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
Mục tiêu: Nắm được một số yếu tố của thơ
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến một số yếu tố của thơ.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức về một số yếu tố của thơ.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước	1:	GV	chuyển	giao
2. Tri thức ngữ văn
nhiệm học tập
- Chủ thể trữ tình là khái niệm chỉ người
- GV chia lớp thành 4 nhóm,
thể hiện thái độ, cảm xúc, tư tưởng của mình
yêu cầu các nhóm thảo luận,
trong suốt văn bản thơ. Đọc thơ trữ tình,
đọc thông tin trong SGK và nêu
trước mắt ta không chi xuất hiện những
yếu tố của thơ: chủ thể trữ tình,
cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, những con
vần, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh
người, sự kiện mà còn gợi lên hình tượng
trong thơ.
một ai đó đang ngắm nhìn, đang rung động,
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ cho
suy tưởng về chúng, về cuộc sống nói
từng yếu tố qua các văn bản đã
chung. Hình tượng ấy chính là chủ thể trữ
học.
tình trong thơ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
- Chủ thể trữ tình thường xuất hiện trực tiếp
vụ học tập
với các đại từ nhân xưng: "tôi", "ta", "chúng
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó
ta", "anh", "em",... hoặc nhập vai vào một
thảo luận nhóm, đọc thông tin
nhân vật nào đó, cũng có thể là "chủ thể ẩn".
trong SGK, chuẩn bị trình bày
Các hình thức xuất hiện nêu trên của chủ thể
trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV lấy ví dụ cụ thể: Ví thơ lục bát luân phiên ngắt dòng 6- 8, thơ song thất lục bát luân phiên ngắt dòng 7 - 7 - 6 - 8; các thể thơ 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ,... đều có nhịp ngắt dòng riêng. Với thơ tự do, cách ngắt nhịp theo dòng rất đa dạng, bỏi số tiếng trong mỗi dòng thơ không bị ràng buộc chặt chẽ.
Ví dụ: thơ 7 chữ thường ngắt nhịp 4/3; thơ 5 chữ thường ngắt nhịp 2/3; việc thay đổi cách ngắt nhịp quen thuộc trong dòng thơ thường là có dụng ý:
trữ tình cũng có thể thay đổi, xen kẽ trong một bài thơ.
- Vần và nhịp là những yếu tố quan trọng tạo nên nhạc điệu trong thơ.
+ Vần tạo nên sự kết nối, cộng hưởng âm thanh giữa các dòng thơ, đồng thời làm cho thơ dễ nhớ, dễ thuộc hơn.
+ Cách gieo vần phụ thuộc vào yêu cầu và quy cách riêng của mỗi thể thơ:
Xét về vị trí xuất hiện, có vần chân (cước vận) là vần giữa các chữ ở cuối dòng thơ; vần lưng (yêu vận) là vần giữa chữ cuối của dòng trước với chữ ở gần cuối hay ở khoảng giữa của dòng thơ sau, hoặc giữa các chữ ngay trong một dòng thơ.
Xét về thanh điệu, có vần thanh trắc (T) và vần thanh bằng (B).
Nhịp (hay ngắt nhịp) là cách tổ chức sắp xếp sự vận động của lời thơ, thể hiện qua các chỗ dừng, chỗ nghỉ khi đọc bài thơ. Cách ngắt dòng, ngắt nhịp trong từng dòng thơ, câu thơ tạo nên hình thức của nhịp thơ. Nhịp thơ là nhân tố tạo nên bước đi của thơ với âm vang nhanh, chậm, dài ngắn, nhặt, khoan...
Cách ngắt nhịp:
cũng là câu thơ lục bát nhưng cách ngắt nhịp khác nhau tạo nên hiệu quả khác nhau.
+ Ngắt nhịp liên quan đến cách xuống dòng. Điều này phụ thuộc vào số lượng chữ của dòng thơ.
+ Nhịp thơ còn toát ra từ cách ngắt nhịp trong từng dòng thơ, câu thơ.
- Từ ngữ, hình ảnh trong thơ mang lại sức gọi cảm lớn, có khả năng chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa. Hình ảnh trong thơ có thể được miêu tả trực quan, các hình thức láy, điệp làm cho đường nét, màu sắc trở nên lung linh, sống động; hoặc có thể gợi tả gián tiếp bằng liên tưởng, tưởng tượng, các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ,... làm cho cái vô hình trở nên hữu hình, ấn tượng, cái vô tri, vô giác trở nên có hồn và giàu ý nghĩa. Hình ảnh trong thơ
luôn chứa đựng tâm hồn của nhà thơ.
Hoạt động 3: Đọc văn bản
Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về VB Hương Sơn phong cảnh.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về thông tin cơ bản của VB Hương Sơn phong cảnh.
Sản phẩm học tập: Những thông tin cơ bản về VB Hương Sơn phong cảnh
mà HS tiếp thu được.
Tổ chức thực hiện:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
I. Tìm hiểu chung
vụ học tập
1. Tác giả
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
- Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905), tự Cán
cặp, dựa vào những kiến thức
Thần, hiệu Trúc Văn, là một danh sĩ thời
trong SGK, trình bày hiểu biết về
Nguyễn, người làng Phú Thị, huyện Đông
tác giả, tác phẩm.
Yên nay là huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
Yên.
vụ học tập
- Từ bé ông đã nổi tiếng thông minh, có tài
- HS nghe GV yêu cầu, đọc
văn chương. Năm 19 tuổi đỗ tú tài rồi đến
thông tin trong SGK để chuẩn bị
xin học với phó bảng Phạm Hy Lượng,
trình bày trước lớp.
mấy năm sau thầy gả con gái cho.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
- Ông là người thạo cầm, kì, thi, họa, am
động và thảo luận
hiểu nghệ thuật kiến trúc, đã vẽ kiểu chùa
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết
Thiên Trù (Hương Sơn) khi trùng tu.
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp
2. Tác phẩm
nghe, nhận xét.
- Xuất xứ: Văn bản in trong Việt Nam ca
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
trù biên khảo, Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng
hiện nhiệm vụ
Huề, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1995;
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
có tham khảo văn bản Bài ca phong cảnh
kiến thức.
Hương Sơn, Ngữ Văn 11, tập một, Hoàng
Như Mai, chủ biên, NXB Giáo dục, 2005.
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ có thể được
sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh
tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong
quần thể Hương Sơn.
Hoạt động 4: Khám phá văn bản
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm văn bản Hương Sơn phong cảnh.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về bài Hương Sơn phong cảnh.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học Hương Sơn phong cảnh.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẦM
Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc thầm VB.
Gv gọi 2-3 HS đọc bài thơ.
GV lưu ý HS: Khi gặp các câu hỏi trong box và những chỗ được đánh dấu, chúng ta hãy dừng lại suy nghĩ nhanh, tự trả lời thầm trong đầu nhằm tạo thói quen và rèn luyện kĩ năng đọc.
GV yêu cầu HS xác định thể loại, bố cục bài thơ.
GV đặt câu hỏi: Đọc lại Tri thức ngữ văn và xác định chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai? Đó là chủ thể ẩn, chủ thể xuất hiện trực tiếp với một đại từ nhân xưng hay chủ thể nhập vai vào một nhân vật trong bài thơ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
3. Đọc văn bản
Thể loại: Hát nói
Bố cục:
+ Bốn câu đầu: Cái nhìn bao quát của chủ thể trữ tình khi đặt chân đến Hương Sơn.
+ Mười câu giữa: Miêu tả cụ thể phong cảnh Hương Sơn theo bước chân chủ thể trữ tình nhập vai trong “khách tang hải”.
+ Năm câu cuối: tư tưởng từ bi, bác ái và tình yêu đối với cảnh đẹp đất nước của tác giả.
Chủ thể trữ tình trong bài thơ có hai dạng:
+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực
tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được
tập
HS lắng nghe GV yêu cầu và lưu ý, sau đó đọc thầm VB.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi trong các box trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV giải thích thêm về thể loại:
+ Là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân.
+ Hát nói đã khá phổ biến từ các thế kỉ trước, nhất là cuối thế kỉ XVIII, song Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.
Nhiệm vụ 2: Giới thiệu về Hương Sơn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc lại 4 câu thơ đầu
và trả lời các câu hỏi:
có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và rung động trước phong cảnh Huong Sơn.
+ Chủ thể nhập vai: qua cụm "khách tang hải".
Hai chủ thê xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hoà vào nhau.
II. Tìm hiểu chi tiết
+ Cảnh Hương Sơn được giới thiệu như thế nào? Em hiểu thế nào về câu thơ “Bầu trời cảnh Bụt”?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng yêu cầu của GV, sau đó thảo luận theo cặp để tóm tắt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 – 2 HS trình bày phần tóm tắt trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3: Bức tranh thiên nhiên Hương Sơn
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giới thiệu về Hương Sơn
Bầu trời cảnh Bụt: cảnh nửa thực, nửa mơ.
Hương Sơn hiện lên với cảnh sắc thiên nhiên có sự hòa hợp giữa non nước, mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp à choáng ngợp, sững sờ khi bao quát vẻ đẹp hùng vĩ của Hương Sơn.
Câu hỏi tu từ bộc lộ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng - đẹp đến nỗi chủ thể trữ tình như không tin vào mắt mình à thể hiện thái độ thành kính, ngỡ ngàng, xúc động trước vẻ đẹp như nơi cõi Phật của toàn cảnh Hương Sơn.
è Cảnh Hương Sơn với ba đặc trưng: thiên nhiên thoát tục, núi non trùng điệp, hùng vĩ và hang động đẹp nhất trời Nam; bao trùm lên đó là tình cảm tràn ngập say mê con người.
Bức tranh thiên nhiên Hương Sơn
Cảnh vật: Bức tranh thiên nhiên
GV yêu cầu HS đọc tiếp từ câu 5 đến câu 16, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Nêu một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được gợi tả qua các đoạn thơ.
+ Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào trong miêu tả đoạn thơ? Tác dụng của các biện pháp NT ấy?
+ Trong bức tranh thiên nhiên ấy, tâm trạng con người như thế nào? Câu thơ nào nói lên điều đó?
+ Qua bức tranh thiên nhiên, em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo cặp để trả lời câu 1 và 2.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Dự kiến sản phẩm:
Một số từ ngữ khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn dược gợi tả qua
với không gian lắng đọng, thanh tĩnh, sự vật như đang chìm đắm trong thế giới thiêng liêng của đạo Phật.
Con người: như cởi bỏ được phiền lụy của thế gian, tâm hồn trở nên trong sáng, thanh khiết và thánh thiện.
à Nhận xét:
+ Tác giả đã quan sát, miêu tả cụ thể từng chi tiết phong cảnh Hương Sơn.
+ Thể hiện niềm say mê với vẻ đẹp thanh khiết, trong ngần của thiên nhiên cũng như sự hòa quyện của thiên nhiên và những công trình kiến trúc tài hoa, khéo léo của con người. Cái đẹp đạt tới độ thánh thiện, thoát tục, khiến “khách tang hải giật mình...”.
các đoạn thơ: họa hình, long lanh, thăm thẳm, lối uống thang mây, đệ nhất động. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 4: Suy niệm của tác giả
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi cho HS: đọ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 – 2 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:

Suy niệm của tác giả
Sử dụng câu hỏi tu từ: giang sơn dường như có ý đợi chờ ai nên tạo hóa mới xếp đặt cảnh Hương Sơn đến như thế như đợi những người biết thưởng thức cái đẹp của nó, biết trân trọng nâng niu.
Những từ ngữ mang đậm dấu ấn nhà Phật “lân tràng hạt”, “Nam vô Phật”, “từ bi”, “công đức”
Kết cấu mở “càng...càng”: dường như tình - cảnh không có dấu chấm
+ Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng sau và nêu nhiệm vụ:
Yếu tố
Ví dụ
Tác dụng
Từ ngữ
Hình ảnh
Biện	pháp
tu từ
+ Liệt kê nêu tác dụng của các nhóm từ ngữ, hình ảnh.
+ Liệt kê nêu các tác dụng của biện pháp tu từ.
+ Đọc lại tri thức về vần, nhịp. Nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV tổng hợp bổ sung và lưu ý thêm tác
hết, cảnh vẫn bay trong không khí thần tiên và cảm xúc của con người đối với Hương Sơn là vô tận, vô biên.
à Thi nhân quên mình là thi sĩ để sống trong giây phút nỗi niềm của Phật Tử.
Đặc điểm nghệ thuật qua bài thơ
Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, gửi gắm tình yêu đối với giang sơn hữu tình được tạo hóa ban tặng.
Hiệu quả của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ: Việc tận dụng sức gợi tả, gợi cảm của từ ngữ, hình ảnh (từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm xúc, từ láy tượng thanh, tượng hình) nghệ thuật sử dụng một cách đa dạng, nhuần nhị các biện pháp tu từ (điệp từ ngữ, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, câu hỏi tu từ) đã giúp nhà thơ thể hiện được tình cảm,
dụng của lối gieo vần liền từng cặp câu theo lối hát nói: tạo âm điệu trầm bổng réo rắt, thể hiện cảm xúc thiết tha, bay bổng của chủ thể trữ tình trước cảnh đẹp Hương Sơn.
cảm xúc mãnh liệt thiết tha của chủ thế trữ tình và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
- Vai trò của vần, nhịp
+ Vai trò của vần: Tạo nên sự liên kết về mặt âm thanh theo chiều dọc cho bài thơ, vần chân: nay (câu 2), mây mây (câu 3), phải (câu 4), trái (câu 5); kinh (câu 6) kình (câu 7) vần lưng: mây mây (câu 3),đây (câu 4), kình (câu 7), mình (câu 8).
+ Vai trò của nhịp: Cách ngắt nhịp trong bài thơ theo thể hát nói khá đa dạng. Sự đan xen câu dài, ngắn; cách ngắt nhịp trong mỗi câu thơ, lúc nhanh, lúc chậm, lúc khoan thai, khi gấp gáp như bước chân du khách thưởng lãm phong cảnh núi rừng tưoi đẹp, trữ tình, thoát tục, phù hợp với niềm bay bổng của tâm hồn du khách lúc như tỉnh, lại
có lúc như mơ.
Yếu tố
Ví dụ
Tác dụng biểu đạt
Từ ngữ
Đệ nhất động
Mượn từ ngữ của danh nhân, bậc đế
vương để bày tỏ tình cảm tôn vinh vị thế
đặc biệt của cảnh đẹp Hương Sơn.
Từ ngữ
thú Hương Sơn ao ước..., giật mình trong giấc mộng, ai
khéo hoạ hình...
Trực tiếp thể hiện khao khát mãnh liệt, cảm xúc chân thực, lâng lâng hư thực, "cẩu được, ước thấy",...
Từ ngữ (hình ảnh, âm
thanh)
thỏ thẻ, lững lờ, long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh,...
Từ láy tượng thanh, tượng hình: gợi tả đúng những âm thanh, màu sắc, đường nét, diễm lệ, quyến rũ, mê hoặc của phong
cảnh Hương Sơn.
Biện pháp tu từ
non non, nước nước, mây máy
này... này...
này... này...
Điệp từ ngữ: thể hiện vẻ đẹp kì vĩ, hài hoà, muôn hình muôn vẻ, muôn màu sắc bày ra trước mắt.
Biện pháp tu từ
Đá ngũ sâc long lanh như gấm dệt,...
Gập ghểnh mấy lỗi
uốn thang mây
So sánh, ẩn dụ: cảnh tượng diễm lệ, huyền ảo.
Biện pháp tu
từ
cá nghe kinh
Nhân hoá: sự vật có linh hồn, sống động, hoà hợp.
Biện
pháp tu từ
... hỏi ràng đây có phải?
Câu hỏi tu từ: bâng khuâng, mơ màng, hư hư thực thực.
Nhiệm vụ 5: Tổng kết văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
III. Tổng kết
1. Nội dung
tập
- Văn bản thể hiện được vẻ đẹp của
- GV yêu cầu HS thảo luận
Hương Sơn với vẻ nên thơ, trầm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tĩnh và yên bình
tập
- Cho thấy tâm trạng và nỗi niềm
- HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận
của chủ thể trữ tình hay cũng chính
để thống nhất về nội dung, thông điệp và
là tác giả:
nhận xét về cốt truyện của Hương Sơn
+ Sự ngạc nhiên, thích thú và thỏa
phong cảnh.
mãn khi đặt chân tới phong cảnh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
Hương Sơn, qua đó bày tỏ lòng yêu
thảo luận
nước, yêu thiên nhiên của mình.
- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả
+ Nỗi niềm muốn tránh xa thế sự,
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
lui về ở ẩn tìm bình yên, an nhàn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
của mình.
nhệm vụ học tập
2. Nghệ thuật
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Ngôn từ kết hợp sử dụng từ Hán
Việt và thuần Việt.
- Sử dụng biện pháp đảo ngữ, câu
hỏi tu từ.
- Phong cảnh trong văn bản được
miêu tả, quan sát tỉ mỉ.
- Hệ thống vần nhịp kết hợp với
ngôn từ trong bài thơ tạo nên tiết
tấu, âm hưởng chậm rãi, như một
bài ca.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Hương Sơn phong cảnh đã học.
Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án đúng theo nội dung đã học của văn bản Hương Sơn phong cảnh.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv đặt câu hỏi: Phân tích diễn biến tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, dựa vào văn bản để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời HS cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
Vị trí
Cảm xúc của chủ thê trữ tình
Khổ đầu: Câu 1
đển câu 4
Xúc động trước vẻ đẹp như nơi cõi Phật của toàn cảnh Hương Sơn.
Khổ giữa: Cáâu 5 đến câu 16
Say mê, đắm chìm trước vẻ đẹp thanh khiết, trong ngần của thiên nhiên, cũng như sự hoà quyện giữa thiên nhiên và những công trình
kiến trúc tài hoa, khéo léo của con người.
Khổ cuối: Câu
17 đến hết
Cảm xúc tự thốt lên thành lời: "Càng trông phong cảnh càng yêu!"
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài Hương Sơn phong cảnh để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: HS chia sẻ về cảnh đẹp đã được đến thăm hoặc biết đến qua sách báo.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ cảm nhận về một cảnh đẹp khác trên đất nước ta mà em có dịp tìm hiểu qua sách báo hoặc đến thăm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe, thực hiện việc luyện tập theo cặp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động
GV nhận xét, khen ngợi HS.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập bài Hương Sơn phong cảnh.
+ Soạn bài: Thơ duyên

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_10_chan_troi_sang_tao_tiet_17_van_ban_1_huon.docx