Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 27: Đọc kết nối chủ điểm "Lí ngựa ô ở hai vùng đất"
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 27: Đọc kết nối chủ điểm "Lí ngựa ô ở hai vùng đất"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 27: Đọc kết nối chủ điểm "Lí ngựa ô ở hai vùng đất"
Ngày soạn: // Ngày dạy: // TIẾT: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM. LÍ NGỰA Ô Ở HAI VÙNG ĐẤT Phạm Ngọc Cảnh MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết nhận xét nội dung bao quát của VB Lí ngựa ô ở hai vùng đất; biết phân tích các chi hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ để làm rõ nội dung và nghệ thuật văn bản. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc. Năng lực riêng biệt Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lí ngựa ô ở hai vùng đất; Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lí ngựa ô ở hai vùng đất; Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. Phẩm chất: - Biết trân trọng , giữ gìn các di sản văn hóa của quê hương, đất nước. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về chủ đề Những di sản văn hóa. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về chủ đề Những di sản văn hóa. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: Em có yêu thích một loài động vật nào không? Hãy chia sẻ về tập tính của loài vật đó, Điều em thích nhất ở loài vật đó là gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ để chuẩn bị chia sẻ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài học: Mỗi loài vật đều có những cách thích nghi với cuộc sống, bản năng sinh tồn riêng. Bằng cảm nhận sâu sắc và qua lăng kính quan sát tinh tế của mình, nhà văn Phạm Ngọc Cảnh đã viết lại câu chuyện cảm động về một lần sai lầm của mình để rồi phải hối hận, Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Lí ngựa ô ở hai vùng đất. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản Mục tiêu: Nắm được nét thông tin cơ bản về văn bản Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về nét thông tin cơ bản của văn bản Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Sản phẩm học tập: Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Tìm hiểu chung tập 1. Tác giả - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, - Tên: Phạm Ngọc Cảnh giới thiệu khái quát tác giả và tác phẩm Lí - Năm sinh – năm mất: 1934- ngựa ô ở hai vùng đất. 2014 - Quê quán: Hà Tĩnh - Ông là, diễn viên nhưng ông say mê sáng tác thơ. Vì vậy ông được điều về tạp chí Văn nghệ quân đội là biên tập thơ, rồi cán bộ sáng tác của tạp chí trong 20 năm lại đây. Ngoài sáng tác thơ, ông còn viết kịch phim, đọc lời bình, dẫn các chương trình thơ trên sóng phát thanh, GV yêu cầu 2-3 HS đọc và tìm hiểu bài thơ. Xác định thể loại, bố cục văn bản. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe yêu cầu của GV, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. truyền hình và đóng một số vai phụ trong các phim. 2. Tác phẩm Xuất xứ: Văn bản in trong Thơ miền Trung thế kỉ XX, NXB Đà Nẵng, 1995, trang 359 – 361. Hoàn cảnh sáng tác: ra đời trong một mạch văn hào sảng khí thế của người lính trận. Thể loại: Thơ Bố cục: + Phần 1 (từ đầu đến “ngựa ô này”): Câu hát ở làng anh. + Phần 2 (Còn lại): Câu hát ở làng em. Hoạt động 2: Khám phá văn bản Mục tiêu: Nắm được đặc điểm văn bản Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về bài Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Văn bản cho hấy, trong cảm nhận của chủ thể trữ tình, những câu Lí ngựa ô hát ở “làng anh” và “làng em” khác nhau như thế nào ? Hãy điền vào bảng sau: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc thầm VB và thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 3 HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Dự kiến sản phẩm: Tìm hiểu chi tiết Câu hát làng anh “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng. Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt. Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận. 2. Câu hát ở làng em Bên em: “móng ngựa gõ mê say”, “qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng”. Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung. Làng anh (Bắc Bộ) Quê em (Trung và Nam Bộ) Làng anh (Bắc Bộ) Quê em (Trung Bộ) Những trải nghiệm bay bổng, tình nghĩa: ai cũng ngỡ mình đang đi trong mây ai chẳng tin mình đang giong ngựa sắt câu hát bác cầu qua một thời Quan họ câu hát xui nhau nên vợ nên chồng. Những trải nghiệm gắn với bối cảnh không gian gập ghềnh, rộng mở: gập ghềnh câu lí ngựa ô qua ngựa tung bờm bay qua biển lúa ngựa ghìm cương nơi sông xoè chín cửa tiếng hí chào xa khơi... Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tiếp tục suy nghĩ về câu hỏi 2: Tìm trong văn bản một số chi tiết cho thấy có sụ gập gỡ, hoà họp giữa những câu Lí ngựa ô hát "ở hai vùng đất" vốn có người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau. GV hướng dẫn HS liệt kê, phân tích các chi tiết cho thấy sự gặp gỡ, hòa hợp giữa 3. Vẻ đẹp ý nghĩa của những câu hát Tuy người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau nhưng những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. Qua làn điệu, câu hò là nơi gửi những câu lí ngựa ô hát “ở hai vùng đất”. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe yêu cầu của GV, đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Dự kiến sản phẩm: Tuy người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau nhưng lí ngựa ô em hát vẫn là: "Em” hát dành cho "anh", hát "với anh": bao câu hút ông cha mình gởi lại sao em thương câu li ngựa ô này sao anh nghe đến lần nào cũng vậy sao chì thấy riêng mình em đứng đấy chỉ riêng mình em hát với anh đây. Vùng đất này có thể chia sẻ âm điệu sắc thái câu hát của vùng đất kia: những năm gần đây tháng Tư vào hội Gióng đã hát quen lí ngựa ô rồi khen câu miền Trung qua truông dài phá rộng móng gõ mặt thòi gian gõ trống gắm tâm tư, tình cảm, ước mơ và khát vọng của con người à Họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm tư tình cảm. Bao trùm bài thơ là âm thanh nhịp điệu những câu hát gợi nhắc vó ngựa Thánh Gióng qua thời gian à cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước. khen câu miền Nam như giục như mời Bao trùm bài thơ là âm thanh nhịp điệu những câu hát gợi nhắc vó ngựa Thánh Gióng qua thời gian: + Làng anh: đã hát quen; khen câu miền Trung, khen câu miền Nam; + Bên em: "vó ngựa mê say"; "em hát đợi bên cầu",... + Làng anh: ai chẳng tin mình đang giong ngựa sắt/ cà một vùng sông ai chẳng hát; Bên em: ngựa tung bờm bay qua biển lúa/ ngựa ghìm cương nơi sông xoè chín cửa/ tiếng hí chào xa khơi... Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Tổng kết văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và trả lời câu hỏi: Tóm tắt nội dung và nghệ thuật văn bản. Xác định chủ thể và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập III. Tổng kết 1. Nội dung Văn bản cho thấy sự đặc sắc của làn điệu lí ngựa ô khi được thể hiện ở hai nơi khác nhau là “làng anh” và “làng em”. Qua làn điệu lí ngựa ô, kín đáo bộc lộ tâm tư của chàng trai, cô gái với nỗi nhớ nhung khắc khoải - HS lắng nghe yêu cầu của GV, tìm những và mong chờ trong tình yêu. chi tiết về không gian, thời gian và suy nghĩ - Cho thấy những làn điệu, câu hò để nhận xét. là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và ước mơ và khát vọng của con thảo luận người. - GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu 2. Nghệ thuật cầu cả lớp nghe, nhận xét. - Lời lẽ, văn phong của văn bản là Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện lời của một làn điệu dân ca. nhiệm vụ học tập - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, da - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. diết, nhẹ nhàng. - Ngôn từ mộc mạc, giản dị, thuần Việt, đậm chất văn hóa dân gian. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản đã học. Nội dung: GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ qua văn bản đã học. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: Từ nội dung “câu chuyện cũ” của nhân vật “tôi”, bạn có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, loài vật? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghe câu hỏi của GV, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2 – 3 HS nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, đưa ra hướng trả lời: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Viết được một đoạn văn nêu cảm nhận về VB Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Nội dung: GV cho HS viết đoạn văn nêu cảm nhận về VB Lí ngựa ô ở hai vùng đất. Sản phẩm học tập: Đoạn văn nêu cảm nhận về VB Lí ngựa ô ở hai vùng đất mà HS viết được. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS lắng nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV, sau đó viết đoạn văn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2 – 3 HS đọc đoạn văn mình viết trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập bài Lí ngựa ô ở hai vùng đất. + Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 90.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_10_chan_troi_sang_tao_tiet_27_doc_ket_noi_ch.docx