Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 48: Đọc mở rộng văn bản "Nắng mới"
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 48: Đọc mở rộng văn bản "Nắng mới"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 48: Đọc mở rộng văn bản "Nắng mới"
Ngày soạn: // Ngày dạy: // TIẾT : ĐỌC MỞ RỘNG VĂN BẢN: NĂNG MỚI MỤC TIÊU 1. Mục đích/yêu cầu cần đạt HS rút ra kinh nghiệm đọc, trao đổi thảo luận và lưu giữ các sản phẩm học tập liên quan HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến văn bản 3. Năng lực b. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Dưới bóng hoàng lan. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Dưới bóng hoàng lan. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: Biết trân trọng, gìn giữ những kỉ niệm, đồng thời có trách nhiệm với hiện tại và tương lai. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh; Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Nắng mới. Nội dung: GV cho HS xem một đoạn video về mẹ và đặt câu hỏi Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi gợi mở: Nhắc đến mẹ em có những cảm nhận như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời một số HS đứng dậy chia sẻ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chốt: GV dẫn dắt vào bài: Mẹ - tiếng gọi thân thương trìu mến mà thiêng liêng. Nhạc sĩ nào đó đã từng viết “Riêng mặt trời chỉ có 1 mà thôi và mẹ em chỉ có 1 trên đời”. Mẹ là bầu sữa ngọt lành nuôi con khôn lớn, mẹ là ánh sáng của cuộc đời con. Nói về mẹ có rất nhiều nhà thơ viết hay, viết lạ thế nhưng với Lưu Trọng Lư ông đã có một cách tiếp cận mới. Hãy cùng tìm hiểu về tình cảm đó qua bài Nắng mới. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm và đọc văn bản Nắng mới. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại thần thoại và văn bản Nắng mới. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Nắng mới. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu hỏi 1: Nhân vật “tôi” đã thẻ hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Câu hỏi 1: Tình cảm, cảm xúc thương nhớ người mẹ được thể hiện qua những Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào? Câu hỏi 2: Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ? Câu hỏi 3: Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật “tôi”? từ ngữ hình ảnh: Lòng rười rượu buồn theo thời dĩ vãng, Tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời, Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ. Câu hỏi 2: Cách ngắt nhịp đều đặn, chủ yếu của bài thơ là 4/3, trừ câu thứ hai ngắt nhịp 2/2/3, gieo vần chủ yếu là vần thông. Tác dụng thể hiện cảm xúc trầm buồn, nhớ thương. Câu hỏi 3: Kí ức về mẹ trong tâm tưởng của nhân vật “tôi” gắn liền với hình ảnh mẹ đưa áo ra giậu phơi mỗi khi có nắng mới về. Bên song cửa ngập tràn “nắng mới” vào khoảnh khắc yên ắng, tĩnh lặng của một buổi trưa buồn, bất chợt nhìn ra giậu thưa, nhà thơ bắt gặp hình ảnh quen thuộc của mẹ lúc còn sống. Những kí tức thân thương về mẹ sống dậy trong tâm tưởng của nhà thơ từ dáng dấp thấp thoáng sau chiếc “áo đỏ” đến “nét cười đen nhanh sau tay áo”. Ở khổ thứ hai hình ảnh người mẹ chưa được khắc họa trực tiếp mà chỉ thoáng ẩn hiện sau màu áo đỏ sau lưng giậu thưa đậm màu nắng mới. Có lẽ đó là những kí ức đẹp đẽ, thân Câu hỏi 4: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam? thương nhất về người mẹ còn đọng lại trong tâm trí của một đứa trẻ lên mười nên cả không gian ấy trong cảm nhận của nhà thơ thật tươi vui đầy sức sống “nắng mới reo ngoài nội”. Màu đỏ của chiếc áo đã làm cho hình ảnh người mẹ phơi áo trở thành một điểm son trong nỗi nhớ về tuổi thơ của nhân vật “tôi”. Sang đến khổ thứ 3 chân dung người mẹ dần hiện ra rõ nét hơn với một nét cười vừa lấp lánh tỏa sáng, vừa kín đáo nhẹ nhàng. Đến đây hình ảnh người mẹ hiện lên trong tâm tưởng nhà thơ với đầy dủ nét duyên dáng, hiền từ của người phụ nữ Việt thuở xưa. Câu hỏi 4: Cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm là nỗi nhớ về mẹ trong kí ức tuổi thơ của tác giả. Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam đó là tình cảm yêu thương gia đình.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_10_chan_troi_sang_tao_tiet_48_doc_mo_rong_va.docx