Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 53: Văn bản 2 "Thư lại dụ Vương Thông"
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 53: Văn bản 2 "Thư lại dụ Vương Thông"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 53: Văn bản 2 "Thư lại dụ Vương Thông"
Ngày soạn: //. Ngày dạy: //. TIẾT : VĂN BẢN THƯ LẠI DỤ VƯƠNG THÔNG MỤC TIÊU Mức độ yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB, phân tích được mối quan hệ và vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung chính của VB Xác định được ý nghĩa của VB, dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong VB để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết Nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố biểu cảm trong VB nghị luận, nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hóa xã hội Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này Biết yêu lẽ phải và sự thật, biết ơn và quý trọng di sản văn hóa của dân tộc. Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc. Năng lực riêng biệt Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thư lại dụ Vương Thông Năng lực cảm nhận, phân tích các thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của thơ với các văn bản khác có cùng chủ đề. Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm với học tập, tình yêu quê hương đất nước: chủ động, tích cực học tập, sáng tạo. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Thư lại dụ Vương Thông. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về những hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và chiến thắng quân Minh vĩ đại của dân tộc. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi gợi mở: Em hãy nêu một số hiểu biết của mình về nhà thơ Nguyễn Trãi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS quan sát ảnh / video, lắng nghe GV kể chuyện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, khen ngợi HS có chia sẻ, cảm nhận tinh tế. Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Giữa lúc thế mạnh của quân ta như chẻ tre, giặc lâm vào tình thế bị vây hãm tứ phía. Thành Sơn Hầu Vương Thông được cử sang cứu viện. Vương Thông ngoài mặt viết thư cầu hòa nhưng ủ mưu chờ quân tiếp viện. Như một lời kêu gọi đầu hàng để giảm thiểu mất mát hao tổn xương máu, Nguyễn Trãi đã thay mặt Lê Lợi soạn thư vận động Vương Thông đầu hàng. Đây là là thư thứ mười ba của ông, sau đó còn bốn bức thư nữa trước khi Vương Thông chính thức đầu hàng. Hãy cùng tìm hiểu những đặc sắc trong tác phẩm qua tiết học hôm nay. Tiết 1- Bài 2 - Thư lại dụ Vương Thông. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Trãi và Thư lại dụ Vương Thông Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về văn bản Thư lại dụ Vương Thông. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Thư lại dụ Vương Thông. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã học ở nhà: + Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? + THể loại tác phẩm cũng như mục đích của tác phẩm? + Bố cục của tác phẩm gồm mấy phần? Nội dung từng đoạn? Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ I. Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác a. Hoàn cảnh Từ tháng 9 năm 1426 nghĩa quâ Lam Sơn tiến quân ra BẮc. Nhà Minh phái Thành Sơn Hầu Vương Thông đem năm vạn quân sang cứu viện. Phương Chính, Lí An giao thành Nghệ An cho Thái Phúc dẫn quân ra giữ Đông Quan. Vương Thông mở đợt phản công quân ta nhưng bị thất bại, nên cũng kéo quân về cố thủ ở Đông Quan, số quân ở đây lên tới mười vạn. Thành Đông Quan lúc này bị quân ta vây chặt. Bộ chỉ huy quân ta đóng ở Tây Phù Liệt ( Thanh Trì), nay thuộc ngoại thành Hà Nội. Vương Thông cùng Sơn Thọ viết thư cho Lê Lợi xin giảng hòa nhưng mục đích là chờ quân tiếp viện. Trước đó, Nguyễn Trãi đã có thư chiêu dụ Vương sơ đồ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức. Thông nhưng y vẫn ngoan cố. Đây là thư dụ hàng thứ mười ba gửi cho Vương Thông tiếp theo Nguyễn Trãi còn gửi bốn thư nữa cho đến khi viện binh Liễu Thăng bị đánh bại thì việc mới thành. Thể loại Thư lại dụ Vương Thông là thể loại văn nghị luận. Thư lại dụ Vương Thông được rút ra từ tập Quân trung từ mệnh tập. Mục đích của tác phẩm Thư lại dụ Vương Thông là bức thư thứ mười ba Nguyễn Trãi gửi cho Vương Thông kêu gọi y đầu hàng để không phải chứng kiến cảnh can qua, máu xương hao tổn không cần thiết mà thất bại vẫn hoàn thất bại. Sau đó, ông còn gửi tiếp bốn bức thư nữa trước khi Vương Thông chính thức đầu hàng. Tất cả lời lẽ dẫn chứng tình lý đều nhằm thực hiện mục đích ấy. Bố cục của tác phẩm Bố cục tác phẩm gồm có 3 phần chính là: + Phần 1: Từ đầu đến “Sao đủ để cùng nói việc binh được” : nếu cao tư tưởng dùng binh tầm quan trọng của “thời” và “thế” + Phần 2: “Trước đây các ông” đến “bại vong có sáu”: Phân tích tình hình trước đây và hiện tại đặc biệt có 6 nguyên nhân dẫn tới bại vong tất yếu của quân giặc. + Phần 3: Còn lại: Khuyên giặc ra hàng Hoạt động 2: Khám phá văn bản Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Thư lại dụ Vương Thông. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Thư lại dụ Vương Thông. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Thư lại dụ Vương Thông. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tư tưởng dùng binh và tầm quan trọng của “thời” và “thế” Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS + Luận về tư tưởng dùng binh Nguyễn Trãi đã đưa ra quan điểm và lập luận, I. Tư tưởng dùng binh và tầm quan trọng của “thời” và “thế” - Mở đầu bức thư bằng tư tưởng dùng binh. Một trong những tư tưởng quan trọng của binh pháp đó chính là hiểu biết “thời” và “thế”. Cụ thể tác giả viết bằng chứng, lí lẽ ra sao? “Được thời và thế thì biến mất thành + Việc sử dụng hình thức “thư” có tác còn, hoá nhỏ thành lớn; mất thời không dụng gì trong hoàn cảnh này? thế thì hoá mạnh ra yếu, yên lại thành - HS thực hiện nhiệm vụ nguy”. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Luận điểm chính được nhăc đến ở tập phần này là “ Kể ra người dùng binh - HS đọc thông tin trong SGK chuẩn giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi” - bị trình bày trước lớp > răn giặc biết rõ thời thế tiến lùi mới Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động được xem là người dùng binh giỏi. và thảo luận - Hệ thống lí lẽ chặt chẽ: : “Được thời - GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu có thế thì mất biến thành con, nhỏ hóa cả lớp nhận xét, bổ sung. ra lớn, mất thời thất thế, thì mạnh hóa Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện yếu, yên lại chuyển nguy. Sự thay đổi nhiệm vụ học tập ấy chỉ trong khoảnh khắc trở bàn tay - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến mà thôi” thức. -> Khi có thời thế hay hành động hợp thời thế thì dù gian khó cũng sẽ đi đến thành công. Khi không ó thời thế lại thành động không hợp thời thế thì dù đang hùng mạnh cũng sẽ đi đến thất bại. Sự thay đổi này sẽ diễn ra rất nhanh người dùng binh nên biết điều này. - Bằng chứng xác thực “Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức bằng lời dối trá thế chẳng phải là bọn Nhiệm vụ 2: Tình hình trước và hiện tại cùng nguyên nhân thất bại của giặc Minh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ thất phu hèn kém ư? Sao đáng để cùng bàn việc binh được?” -> Tướng giặc không hiểu biết thời thế lại dùng lời lẽ ngụy biện để tự dối mình, dối người, đầy là bằng chứng của sự kém cỏi, không đáng mặt cầm quân và khó để thành công. - Việc sử dụng hình thức gửi thư thay cho việc sử dụng hình thức khác thể hiện hai chức năng và phong cách của hai thể loại khác nhau. Bài nghị luận yêu cầu luận điểm phải rõ ràng, lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, đanh thép, dân cứng phải có cơ sở để thuyết phục đối tượng về mặt lí trí. Bức thư lời lẽ cần mềm dẻo tinh tế, sự bàu giải cần tận tình, tha thiết, chỉ rõ thiệt hơn để thuyết phục đối tượng về mặt tâm lí, tình cảm. Kết hợp cả hai hình thức này tác giả vừa đánh vào tâm lí vừa đánh vào mặt lí trí đối phương nên càng tăng hiệu quả cho bức thư dụ hàng tướng giặc. II. Tình hình hiện tại và nguyên nhân thất bại của giặc Minh - Nguyễn Trãi phân tích tình thế “trước” và “hiện nay” của giặc: “Xưa cho HS + Tác giả đã phân tích tình hình “trước đây” và “hiện tại” của giặc Minh ra sao? + Việc sử dụng “mệnh trời” ở ngữ cảnh này có tác dụng gì? + 6 nguyên nhân thất bại của giặc gồm những nguyên nhân nào? Lí do vì sao đã tạo nên sự đanh thép, quyết đoán của tác giả? HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc thông tin trong SGK chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. kia Tần thôn tính sáu nước, chế ngự bốn phương, mà đức chính không sửa, nên thân mất nước tan”. “Nay Ngô mạnh không bằng Tần mà hà khắc lại quá không đầy mấy năm nối nhau mà chết, ấy là mệnh trời, không phải sức người vậy”, “huống hồ con cháu vua Trần, mệnh trời đã cho, lòng người đã theo, thì Ngô làm sao có thể cướp được”. Tác giả đưa ra những lí lẽ xác đáng bằng chứng từ thực tế lịch sử như một lời cảnh tỉnh cho giặc tất sẽ thất bại. - Việc sử dụng là vô cùng cần thiết trong bức thư này vì Triều đình phương Bắc luôn cho mình là “thiên triều” tướng giặc Minh theo lệnh “thiên tử” thi hành “thiên mệnh” đem quân sang nước ta để giúp “phù Trần diệt Hồ”. Bọn giặc làm gì cũng nhân danh “mệnh trời” nhưng thực ra đó là ngôn ngữ xảo trá, lừa bịp để cướp nước ta. Do đó, tác giả đã dùng cách “gậy ông đập lưng ông” vạch rõ sự chính sanh và giả danh kèm theo chứng cớ thực tế khiến đối phương không thể biện bạch được. - Như một lẽ tất yếu khi phân tích tình hình của giặc tác giả đã chỉ ra 6 nguyên nhân chính dẫn đến thảm bại của giặc: + Thứ nhất là lũ lụt làm giặc hư hại về cơ sở vật chất, tổn thất quân lương. + Thứ hai, đường sá, cửa ải đều bị nghĩa quân Đại Việt đóng giữ, không viện binh nào của giặc tới cứu được. + Thứ ba, quân mạnh ngựa khỏe của nhà Minh phải dành để đối phó quân Nguyễn phía Bắc nên phía Nam không lo được. + Thứ tư, phát động chiến tranh liên tiếp nhiều năm làm dân nhà Minh khổ sở, bất mãn. + Thứ năm, trong triều đình nhà Minh thì bạo chúa, gian thần nắm quyền nội bộ xâu xé nhau. + THứ sáu, Nghĩa quân Đại Việt đồng lòng quyết chiến, hăng hái tinh nhuệ, khí giới, lương thực đầy đủ, quân giặc bị vây trong thành thì mệt mỏi nản lòng. ở phần nàytác giả phân tích rõ ràng, Nhiệm vụ 3: Tinh thần nhân đạo và đại nghĩa của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn cùng dân tộc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào văn bản cùng phần chuẩn bị ở nhà hãy trả lời các câu hỏi sau: + Ở phần cuối tác giả cho Vương Thông những sự lựa chọn nào? + Việc đưa ra những lựa chọn đó thể hiện điều gì ở Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập xác đáng kèm theo dẫn chứng từ những thực tế tước mắt không thể phủ nhận. Các nguyên nhân cũng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, đi từ thực tế khó khăn về thiên thời, địa lợi cho đến nhân hòa. Điều này cho thấy giặc hoàn toàn không có cả “thời” lẫn “thế”. Ngoài ra còn có cách diễn đạt nêu nguyên nhân bằng những lí lẽ phân tích và dẫn chứng ra trước rồi mới kết lại bằng một câu rắn rỏi: “Đó là điều phải thua thứ” khiến câu văn như lời phán quyết đanh thép, chắc nịch, quyết đoán không ai có thể phủ định. III.Tinh thần nhân đạo và đại nghĩa của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn cùng dân tộc - Ở phần cuối này Nguyễn Trãi đưa cho Vương Thông những lựa chọn: + Chấp nhận đầu hàng nộp tướng giặc đã gây nhiều tội ac là Phương Chính, Mã Kỳ thì sẽ tránh được thương vong cho quân giặc và tất cả sẽ được an toàn về nước. + Không đầu hàng thì phải tiếp tục giao chiến ( sẽ nhận lấy thất bại) chứ Hs làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức Nhiệm vụ 4: Tổng kết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tổng kết nội dung và ý nghĩa của văn bản Thư lại dụ Vương Thông Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập không thể trốn tránh một cách hèn nhát, nhục nhã. - Việc đưa ra những lựa chọn hư thế cho thấy Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn luôn thể hiện lập trường “chí nhân” và “đại nghĩa”, lòng yêu chuộng hòa bình và luôn biết tận dụng sức mạnh của ngòi bút văn chương chính luận để thực hiện “tâm công” tránh đổ xương máu cho cả đôi bên. Tổng kết Nội dung Tác phẩm kêu gọi Vương Thông đầu hàng để tránh xương máu đổ xuống cho cả hai bên. Thể hiện tinh thần chính nghĩa, nhân đạo của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn cùng dân tộc Việt. 2. Nghệ thuật Bố cục: chặt chẽ Lý lẽ, dẫn chứng xác thực và chi tiết - GV nhận xét, chốt kiến thức è Viết lên bảng. cụ thể. - Ngôn ngữ linh hoạt lúc mềm dẻo khi đanh thép. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Thư lại dụ Vương Thông đã học Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan Sản phẩm học tập: Nhận xét của HS Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: Trình bày nhận xét của em về nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV có thể dành thời gian khoảng 7-10’ để HS trình bày ý tưởng rồi viết trên lớp hoặc ở nhà Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập GV chữa bài tập nhận xét và chuẩn bị kiến thức D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm Sản phẩm học tập: bài tập hoàn thành của HS Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn khoảng 150 chữ đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm Thư lại dụ Vương Thông. HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện nhiệm vụ viết đoạn văn GV đi quanh lớp hỗ trợ HS khi cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 1-2 HS trình bày dàn ý phân tích của mình yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét góp ý cho HS GV gợi ý trả lời Hướng dẫn về nhà GV dặn dò HS: + Ôn tập bài học về nhà Thư lại dụ Vương Thông + Soạn bài : Bảo kính cảnh giới
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_10_chan_troi_sang_tao_tiet_53_van_ban_2_thu.docx