Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 66: Viết "Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch"
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 66: Viết "Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 10 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 66: Viết "Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch"
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy:.../.../... TIẾT : VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ HOẶC TÁC PHẨM KỊCH MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: Giới thiệu được những thông tin khái quát về tác phẩm, tác giả. Nêu được nhận xét khái quát về giá trị tác phẩm. Nêu được nét riêng về chủ đề tác phẩm . Phân tích được mối quan hệ gắn kết giữa chủ đề và các nhân vật trong tác phẩm ( chủ đề đã chi phối sự lựa chọn miêu tả nhân vật như thế nào: nhân vật đã phát triển và khơi sâu ra sao) Đánh giá khái quát về thành công hay hạn chế của tác phẩm nhìn từ mối quan hệ giữa chủ đề và nhận vật. Phát triển được tác động của chủ đề tác phẩm, nhân vật trong tác phẩm đối với bản thân. Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực riêng biệt Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc phần đầu trong SGK và trả lời câu hỏi: Qua bài phân tích Thực tế và mộng tưởng trong Cô bé bán diêm ( Andersen) hãy trình bày suy nghĩ của em về việc Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập để trình bày trước lớp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2 – 3 HS chia sẻ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ. Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch không phải đơn thuần chỉ là một bài văn chỉ ra những yếu tố nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó. Mà nó yêu cầu các lý lẽ, lập luận, câu văn phải mạch lạc rõ ràng và sắc bén. Ở bài này yêu cầu HS phải nắm rõ các đặc điểm về thể loại, nội dung cũng như đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm từ đó có thể thể hiện được góc nhìn cũng như cảm nhận của mình về tác phẩm. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm văn học. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu khi làm văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. Sản phẩm học tập: HS trả lời các yêu cầu khi làm văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS tìm hiểu trao đổi về phần yêu cầu trong sách giáo khoa trang 81. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu. HS dựa vào SHS để trình bày các yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực 1. Yêu cầu với bài văn nghị luận phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch Ngoài những yêu cầu về nội dung nghị luận và kĩ năng nghị luận như đã trình bày, khi thực hiện bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự/kịch bạn cần phân tích, nhận xét về chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật theo đặc trưng thể loại. Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi cần tập trung vào cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối hiện nhiệm vụ học tập thoại, độc thoại của nhân vật.... - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Với các tác phâm truyện kí, hồi kí, du thức è Ghi lên bảng. kí, nhật kí, phóng sự... thì cần tập trung vào các yếu tố tạo nên tính xác thực của sự kiện, chi tiết,... góc nhìn, thái độ, quan điểm, cảm xú và ngôn từ của tác giả. - Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng, bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại... Hoạt động 2: Đọc và phân tích văn bản tham khảo Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. Sản phẩm học tập: HS phân tích được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3. Phân tích văn bản tham khảo học tập GV yêu cầu HS đọc bản tường trình tham khảo và các ghi chú bên phải văn bản. Văn bản Thực tế và mộng tưởng trong Cô bé bán diêm (Adersen). GV nêu yêu cầu: Hãy trả lời các câu hỏi sau: Ngữ liệu trên đã là một bài viết hoàn chỉnh chưa? Những dấu hiệu nào giúp bạn xác định như vậy? Luận điểm được tập trung phân tích, đánh giá trong ngữ liệu là gì? Chỉ ra sự kết hợp giữa lí lẽ và bằng chứng trong ngữ liệu trên? NGười viết đã có những nhận xét gì về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS làm việc theo nhóm, trao đổi theo những câu hỏi GV gợi ý. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận Ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh. Có thể căn cứ vào kí hiệu ở cuối bài để xác định như vậy. Luận điểm được tập trung phân tích đánh giá trong ngữ liệu là lối kể đan xen giữa thực tế và mộng tưởng trong Cô bé bán diêm có tác dụng rất lớn để đưa người đọc xâm nhập vào thế giới mộng tưởng của nhân vật. Sự kết hợp lí lẽ và bằng chứng trong ngữ liệu Lí lẽ Bằng chứng Thực tế càng tăng thêm phần nghiệt ngã với em bé thì nó càng thôi thúc em bé tìm đến với chốn bình yên là cõi mộng ảo Các lần quẹt diêm và hiệu quả mà nó mang lại. Truyện có nhiều hơn năm lần quẹt diêm Bởi bốn lần, mỗi lần em chỉ quẹt một que riêng lần thứ năm em quẹt liên tục hết cả bao diêm Người viết đã có những nhận xét về tác - GV gọi HS trình bày phần chuẩn dụng của biện pháp bị. + Lối kể xen lẽ có tác dụng rất lớn để đưa - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, người đọc xâm nhập vào thế giới mộng bổ sung, đi đến thống nhất. tưởng của nhân vật. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực + Ánh sáng từ ngọn lửa que diêm đảm hiện nhiệm vụ học tập nhận hai chức năng, vừa sưởi ấm vừa - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thắp sáng lên thế giới mộng ảo, cái thế thức è ghi lên bảng. giới mang lại hạnh phúc cho em. Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng viết bài văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc kịch. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết bài. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS tự nghiên cứu phần Thực hành viết trang 84. GV hướng dẫn HS: 1. Chuẩn bị viết Tham khảo các bài trước để xác định Thực hành viết theo các bước 1. Chuẩn bị viết đề tài cho phù hợp. Với hai đề bài trên phạm vi phân tích rộng rộng. Bạn có thể chọn một tác phẩm truyện hoặc một màn kịch nào đó để phân tích, đánh giá. Có thể tham khảo 1 số tác phẩm dưới đây: + Truyện: Đất rừng phương Nam ( Đoàn Giỏi), Giang (Bảo Ninh), Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô- đê),.... + Kịch: xã trưởng –Mẹ Đốp (Trích Quan Âm Thị Kính chèo cổ), Huyện Trìa, Đê Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến ( Trích Nghêu, Sò, Ốc ,Hến tuồng đồ), Lời nói dối cuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)... 2.Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý: + Đọc lại tác phẩm đã lựa chọn. + Để xác định các nội dung chính của bài phân tích bạn có thể đặt và trả lời các câu hỏi: Chủ đề của tác phẩm là gì? Những tac phẩm nào có cùng chủ đề?Chủ đề của tác phẩm cần phân tích, Tìm ý và lập dàn ý + Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm (tác giả, thời điểm sáng tác, xuất bản ở đâu, đánh giá chung của độc giả về tác phẩm..) và vấn đề chính được phân tích trong tác phẩm. + Thân bài: Lần lượt chi tiết hóa các luận điểm Trình bày ít nhất 2 luận điểm một là phân tích đánh giá chủ đề đánh giá đó có gì sâu sắc, mới mẻ? Chủ đề bao gồm các khía cạnh nào và được khơi sâu nhờ bút pháp thế nào?.... + Hoặc các câu hỏi: Tác phẩm được sáng tác theo thể loại nào (Truyện hoặc kịch)? Thể loại ấy có những điểm gì đáng lưu ý trong cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, điểm nhìn, lời kể, lời thoại? Các yếu tố hình thức nghệ thuật của tác phẩm có gì đặc sắc và góp phần thể hiện chủ đề thế nào?... và một luận điểm phân tích đánh giá những nét đặc sắc về hình thức và nghệ thuật của tác phẩm. Có thể trong mỗi luận điểm kết hợp phân tích, đánh giá chủ đề với phân tích, đánh giá nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và chỉ ra tác dụng của chúng trong việc thể hiện chủ đề. + Kết bài: Khẳng định ( tác giả, thời điểm sáng tác, xuất bản ở đâu, đánh giá chung của độc giả về tác phẩm..) và vấn đề chính được phân tích trong tác phẩm. Hoạt động 3: Viết bài Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học. Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết VB nghị luận Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3. Viết bài học tập GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước sau đây: + Mỗi ý trong dàn ý cần được triển khai thành một đoạn văn: từng đoạn văn đều có câu chủ đề, được đặt ở vị trí thích hợp. + Cần chú ý dẫn các câu văn có thể minh hoạ tốt cho ỷ đã được nêu, kèm theo những lời bình, phân tích phù hợp, tránh tinh trạng nói chung chung thiếu căn cứ. + Cần thể hiện được sự rung động thật sự của mình trước tác phẩm nhưng tránh lối nói đại ngôn hay lạm dụng những câu cảm thán. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghe yêu cầu, thực hiện theo các bước để viết bài. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận Học sinh hòan thành VB. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è ghi lên bảng. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS thực hành viết bài và chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ, trả lời. Sản phẩm học tập: HS chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sau khi HS đã hoàn thành, GV yêu cầu HS đọc lại thật kĩ bài làm và chỉnh sửa bài văn, hoàn thiện trước khi nộp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc và hoàn thành phần chỉnh sửa. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS hoàn thiện bài viết của mình Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc kịch. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết một văn bản văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc kịch. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu yêu cầu: Hãy viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc kịch Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghe yêu cầu và thực hiện viết bài văn theo các bước. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hs trình bày ý tưởng bài viết của mình, có thể hoàn thiện ở nhà và nộp vào tiết sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, tổng kết hoạt động. * Hướng dẫn về nhà GV dặn dò HS: + Xem lại nội dung bài học + Soạn bài: Trả bài
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_10_chan_troi_sang_tao_tiet_66_viet_viet_van.docx