Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 3: Kí (Hồi kí và du kí) - Phần 4: Thực hành đọc hiểu Thời thơ ấu của Hon-đa
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 3: Kí (Hồi kí và du kí) - Phần 4: Thực hành đọc hiểu Thời thơ ấu của Hon-đa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 3: Kí (Hồi kí và du kí) - Phần 4: Thực hành đọc hiểu Thời thơ ấu của Hon-đa
Ngày soạn: . Ngày dạy: ... THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3: THỜI THƠ ẤU CỦA HON - ĐA (Hon-đa Sô-i-chi-ô) (Thời gian thực hiện: Tiết ) MỤC TIÊU Về kiến thức: Những nét tiêu biểu về Hon-đa Sô-i-chi-ô Một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa) của văn bản hồi kí. Những kỉ niệm thời thơ ấu. Về năng lực: Thu thập được thông tin liên quan đến VB, tác giả Hon-đa Sô-i-chi-rô. Nhận biết được một số yếu tố hình thức, nội dung của văn bản hồi kí. Trình bày được suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hồi kí. Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật. Phân tích, so sánh được đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề. Về phẩm chất: Trân trọng những kỉ niệm thời thơ ấu, thích khám phá, xây dựng ước mơ cao đẹp và nỗ lực vượt qua khó khăn. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV Ngữ văn 6. Tranh ảnh liên quan đến VB, tác giả Hon-đa Sô-i-chi-rô.. Bảng phụ. Phiếu học tập. Phiếu học tập số 1 Hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Yêu cầu Trả lời 1. Phần đầu của hồi kí, tác giả đã giới thiệu những thông tin gì? .................................................................. .................................................................. .................................................................. 2. Những thông tin đó thể hiện đặc điểm gì của hồi kí? .................................................................. .................................................................. .................................................................. 3. Nhân vật tôi có sở thích là gì khi còn .................................................................. nhỏ? .................................................................. .................................................................. 4. Việc nhân vật nhớ lại sở thích khi còn nhỏ có ý nghĩa gì? .................................................................. .................................................................. .................................................................. Phiếu học tập số 2 Hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Câu bé Hon-da học kém môn nào? Những chi tiết nào nói lên niềm yêu thích của cậu bé Hon-đa với máy móc, kĩ thuật? ..................................................................................................................................... ................. 2. Tranh minh họa cho chi tiết, sự việc gì trong truyện? ..................................................................................................................................... ......... ..................................................................................................................................... ................. 3. Tìm 3 từ mượn có trong đoạn 2? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................. 4. Chi tiết “tôi” gí mũi xuống đất ngửi mùi dầu máy nói lên điều gì? ..................................................................................................................................... ......... 5. Theo em, những điều trên đã bộc lộ thiên hướng gì ở cậu bé? ..................................................................................................................................... ................. 6. Những chi tiết đó thể hiện đặc điểm gì của hồi kí? ..................................................................................................................................... ................. ..................................................................................................................................... ................. Phiếu học tập số 3 Đọc đoạn 4, hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Yêu cầu Trả lời 1. Tác giả đã kể lại sự việc gì đã diễn ra? .................................................................. .................................................................. .................................................................. 2. Cậu bé Hon-đa đã làm những việc gì để được xem máy bay thật biểu diễn? .................................................................. .................................................................. .................................................................. 3. Nhân vật “tôi” đã chọn bắt chước .................................................................. những trang bị nào của phi công? Vì sao? .................................................................. .................................................................. 4. Cảm xúc của Hon-đa khi được xem buổi biểu diễn máy bay? Qua đó em có nhận xét gì về niềm đam mê của cậu bé? .................................................................. .................................................................. .................................................................. 5. Những chi tiết đó thể hiện đặc điểm gì của hồi kí? TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập. Nội dung: Tổ chức trò chơi “Mít Đặc biết tuốt”để củng cố kiến thức về thể loại Kí. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi “Mít Đặc biết tuốt” Mít Đặc biết tuốt HS: Tiếp nhận B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS - GV quan sát, hỗ trợ. B3: Báo cáo kết quả HS trình bày cá nhân. GV nghe HS trình bày. B4: Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về tác giả Hon-đa Sô-i-chi-rô và tác phẩm “Biển giấc mơ thành sức mạnh đi tới” (Bản lí lịch đời tôi). cũng như đoạn trích “Thời thơ ấu của Hon-đa”. I. TÌM HIỂU CHUNG b) Nội dung: - Hs trình bày dự án được giao trước đó về trác giả, tác phẩm Sản phẩm: báo cáo, thuyết trình của hs Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trình bày dự án được giao trước đó về tác giả và tác phẩm: Tác giả + Tên, tuổi + Quê quán + Nghề nghiệp Tác phẩm + Thể loại + Xuất xứ + PTBĐ + Giải thích từ khó phần chú thích. + Bố cục của văn bản. - HS: Tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt đông theo nhóm dự án tại nhà: + Bầu nhóm trưởng và thư kí. + Phân công công việc + Tiến hành tạo sản phẩm dự án: Trên giấy A0/ PP/ video... + Tập luyện thuyết trình dự án. - GV quan sát, hỗ trợ. * Báo cáo kết quả Nhóm dự án của đại diện báo cáo. Nhóm khác lắng nghe ghi chép nhận xét và thắc mắc. GV nghe Hs trình bày. *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. -> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide. 1. Tác giả Tên: Hon-đa Sô-i-chi- rô (1906–1991) Quê quán: làng Komyo, quận Iwata, nay là thành Tenryu, thành phố Hamamatsu, tỉnh Shizouka, Nhật Bản. Là người sáng lập ra hãng xe Honda. 2. Tác phẩm Thể loại: Hồi kí. Xuất xứ: Trích từ “Biển giấc mơ thành sức mạnh đi tới” (Bản lí lịch đời tôi). Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Đọc - chú thích Bố cục: 3 phần + Phần 1: từ đầu đến không diễn tả được: Xuất thân và tuổi thơ của nhân vật tôi. + Phần 2: tiếp đến cõng em chạy đi xem: Quãng thời gian đi học và niềm hứng thú của nhân vật tôi với oto. + Phần 3: còn lại: Kỉ niệm đi xem cuộc biểu diễn máy bay của nhân vật tôi. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Xuất thân và tuổi thơ của nhân vật tôi a) Mục tiêu: Giúp HS Tìm được những chi tiết nói về xuất thân, tuổi thơ của Hon-đa. Thấy được đặc điểm của hồi kí: thông tin thể hiện tính xác thực thông qua ngôi kể thứ nhất, thời gian, địa điểm rõ, cảm xúc chân thực. b) Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành PHT số 1 - HS: Tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm hoàn thành PHT số 1. - GV quan sát, hỗ trợ. * Báo cáo kết quả Nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm. Nhóm khác lắng nghe, ghi chép nhận xét, thắc mắc. GV nghe HS trình bày. *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. -> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide. Xuất thân: + Gia đình nghèo ở tỉnh Shizouka + Cuộc sống vất vả. Tuổi thơ: Sớm tiếp xúc và có hứng thú với kĩ thuật, động cơ, máy móc a) Mục tiêu: Giúp HS Tìm được những chi tiết nói về sự quan tâm, hứng thú của Hon-đa với kĩ thuật Thấy được ý nghĩa của mơ ước, đam mê, hứng thú. b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. 2. Sự quan tâm, hứng thú của Hon-đa với kĩ thuật - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hoạt động nhóm cặp đôi hoàn thành PHT số 2 - HS: Tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm hoàn thành PHT số 2. - GV quan sát, hỗ trợ. * Báo cáo kết quả Nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm. Nhóm khác lắng nghe, ghi chép nhận xét, thắc mắc. GV nghe HS trình bày. *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. -> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide. Càng trưởng thành thì đam mê, hứng thú với máy móc, kĩ thuật càng lớn. Có ước mơ mong muốn sau này có thể tự làm một chiếc xe. 3. Kỉ niệm đi xem biểu diễn máy bay a) Mục tiêu: Giúp HS Tìm được những chi tiết nói về kỉ niệm đi xem biểu diễn máy bay Nhận thấy vẻ đẹp của nhân vật: có ước mơ, nỗ lực, không chịu khuất phục bởi hoàn cảnh. b) Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: - Bối cảnh: mùa thu 1914, - GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 sau đó hoạt động cách nhà 20 ki-lô-mét có cuộc nhóm hoàn thành PHT số 3. biểu diễn máy bay ở Liên đội - HS: Tiếp nhận Bộ binh Ha-ma-mát-su. * Thực hiện nhiệm vụ: - Hon-đa đã cố gắng bằng mọi - HS hoạt động nhóm đọc đoạn văn và hoàn thành PHT số 3. - GV quan sát, hỗ trợ. * Báo cáo kết quả Nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm. Nhóm khác lắng nghe, ghi chép nhận xét, thắc mắc. GV nghe HS trình bày. *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. -> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide. cách để được xem buổi biểu diễn máy bay. - Mơ ước trở thành phi công à Sự hứng thú đã dần trở thành đam mê, ước mơ. à Hon-đa là cậu bé có ước mơ, có nỗ lực và không chịu khuất phục bởi hoàn cảnh. III. Hoạt động tổng kết a) Mục tiêu: Giúp HS - Tổng kết những nét chính về nội dung, nghệ thuật của văn bản b) Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và sơ đồ tư duy của HS đã hoàn thành. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành cây tư duy - HS: Tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: - HS xem lại toàn bộ kiến thức đã học ở phần tìm hiểu Nội dung – Ý nghĩa: Đoạn kí Thời thơ ấu của Hon-đa kể về tuổi thơ sớm nhận ra hứng thú với máy móc, kĩ thuật của Hon-đa. Đồng thời, tác phẩm cũng nêu lên ước mơ, đam mê của tác giả, một trong những yếu tố liên quan đến sự nghiệp của ông sau này. Nghệ thuật - Tác phẩm viết theo thể hồi kí với lời văn nhẹ nhàng, tự nhiên, chân chi tiết sau đó hoạt động nhóm hoàn thành nội dung cây tư duy. - GV quan sát, hỗ trợ. * Báo cáo kết quả Nhóm cử đại diện trình bày nội dung vừa thảo luận nhóm. Nhóm khác chú ý lắng nghe, ghi chép nhận xét và thắc mắc. GV nghe HS trình bày, hỏi đáp. *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. -> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide. thực. - Kết hợp khéo léo giữa kể, tả và biểu cảm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để chơi trò chơi “Hỏi nhanh – Đáp gọn” Sản phẩm: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp để trả lời ngắn gọn các câu hỏi: Nêu 1 điểm em ấn tượng nhất về tác giả Hon-đa Sô-i-chi-rô. Tác phẩm được viết theo thể loại nào? Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật tôi thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc? Chỉ ra 1 số đặc điểm cụ thể của hồi kí được thể hiện ở văn bản này HS: Tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: HS xem lại toàn bộ kiến thức đã học sau đó hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trên. - GV quan sát, hỗ trợ. * Báo cáo kết quả Nhóm cử đại diện trình bày nội dung vừa thảo luận nhóm. Nhóm khác chú ý lắng nghe, ghi chép nhận xét và thắc mắc. GV nghe HS trình bày, hỏi đáp. *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. -> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động “Think – Pair – Share” về vấn đề sau: ? Qua câu chuyện của cậu bé Hon-đa, em có suy nghĩ gì về việc mỗi người cần sống có ước mơ và theo đuổi ước mơ của mình? - HS: Tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện hoạt động cá nhân “Think”: Suy nghĩ đọc lập về vẫn đề theo đuổi ước mơ. - HS thực hiện hoạt động cặp đôi “Pair”: Trao đổi với bạn bè suy nghĩ của mình. - GV quan sát, hỗ trợ. Báo cáo kết quả HS trình bày cá nhân trước lớp hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều vừa trao đổi về vấn đề theo đuổi ước mơ trước lớp. HS khác quan sát, ghi chép những thắc mắc và nhận xét. GV nghe HS trình bày và thảo luận. *Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + HS đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên nhận xét đánh giá. * Hướng dẫn về nhà Học bài cũ: Tự học: Chuẩn bị bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_canh_dieu_bai_3_ki_hoi_ki_va_du_ki_phan_4.docx