Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện (Truyện đồng thoại, truyện của Puskin và An-đéc-xen) - Phần 6: Nói và nghe Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

docx 5 trang phuong 12/11/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện (Truyện đồng thoại, truyện của Puskin và An-đéc-xen) - Phần 6: Nói và nghe Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện (Truyện đồng thoại, truyện của Puskin và An-đéc-xen) - Phần 6: Nói và nghe Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện (Truyện đồng thoại, truyện của Puskin và An-đéc-xen) - Phần 6: Nói và nghe Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
Ngày soạn: 	Ngày dạy:.
TUẦN ..
Bài 6 – Tiết 84
C. NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Ngôi kể và người kể chuyện
Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
Về năng lực:
Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm.
Về phẩm chất:
Nhân ái, trân trọng kỉ niệm và yêu cuộc sống.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, SGV.
Máy chiếu, máy tính.
Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. ( Phiếu số 2 cuối bài)
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề
Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
Nội dung:
- Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em
HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân: Kể về một chuyến đi đáng nhớ
d) Tổ chứcthực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kể về một chuyến đi đáng nhớ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-	Lập dàn ý kể về một hoạt động trải nghiệm của bản thân
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯỚC KHI NÓI
Mục tiêu:
HS xác định được mục đích nói và người nghe
Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói
Nội dung:
GV hỏi và nhận xét xâu trả lời của HS
HS trả lời câu hỏi của GV
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Mục đích nói của bài nói là gì?
? Những người nghe là ai?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi.
Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ.
? Em sẽ nói về nội dung gì?
B3: Thảo luận, báo cáo
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b.
1. Chuẩn bị nội dung
Xác định mục đích nói và người nghe (SGK).
Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng.
2. Tập luyện
HS nói một mình trước gương.
HS nói tập nói trước nhóm/tổ.
TRÌNH BÀY NÓI
Mục tiêu:
Luyện kĩ năng nói cho HS
Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
Nội dung: GV yêu cầu :
HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS đọc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xem lại dàn ý của HĐ viết
GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí
B3: Thảo luận, báo cáo
HS nói (4 – 5 phút).
GV hướng dẫn HS nói
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.
HS nói trước lớp
Yêu cầu nói:
+ Nói đúng mục đích (kể lại một trải nghiệm).
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí.
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm.
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI
Mục tiêu: Giúp HS
Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
Nội dung:
GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
Yêu cầu HS đánh giá
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
Nhận xét của HS
GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau.
HĐ 3: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
Nội dung:HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
Sản phẩm:Đáp án đúng của bài tập.
Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai cô bé Bán Diêm kể về những ước mơ của em bé.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Củng cố, mở rộng
Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
Nội dung:GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
Sản phẩm:Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Đóng vai Ông lão kể về câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân mà em
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có).
Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến
thức

Nội dung:
GV giao bài tập cho HS.
HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm:Đáp án đúng của bài tập
Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Viết một kỉ niệm của bản thân và kể lại trước lớp. Trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, hãy gạch chân câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nêu tác dụng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn HS cách làm.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình.
HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức nội dung của bài học
Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác
Nội dung:
GV ra bài tập
HS làm bài tập
Sản phẩm:Đáp án đúng của bài tập
Tổ chứcthực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một truyện đồng thoại và chỉ ra các yếu tố của truyện đồng thoại trong văn bản đó?
Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân mà em
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có).
Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI
+ Phiếu số 1
+ Phiếu số 2

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_canh_dieu_bai_6_truyen_truyen_dong_thoai_t.docx