Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 8: Văn bản nghị luận (Nghị luận xã hội) - Phần 4: Thực hành đọc hiểu Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 8: Văn bản nghị luận (Nghị luận xã hội) - Phần 4: Thực hành đọc hiểu Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Cánh Diều) - Bài 8: Văn bản nghị luận (Nghị luận xã hội) - Phần 4: Thực hành đọc hiểu Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU TẠI SAO NÊN CÓ VẬT NUÔI TRONG NHÀ MỤC TIÊU Về kiến thức: - Vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận xã hội vào đọc hiểu văn bản: + Xác định được nhan đề, nội dung, đề tài của bài viết + Hiểu, xác định, lý giải được ý kiến nghị luận, lí lẽ, bằng chứng của người viết đưa ra trong văn bản nghị luận xã hội. + Nắm được cách trình bày văn bản nghị luận. + Nhận ra được ý nghĩa, mối quan hệ giữa vấn đề đặt ra trong văn bản đối với đời xống xã hội và bản thân. Về năng lực: Phát triển năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học. Về phẩm chất: Biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ động vật, sống hòa hợp với thiên nhiên. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV. Máy chiếu, máy tính. Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chiếu cho học sinh quan sát 03 bức tranh chuẩn bị trong slides. Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người và vật nuôi trong nhà? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV Dự kiến sản phẩm: Con người và vật nuôi trong nhà có mối quan hệ gần gũi, thân thiết với nhau. Vật nuôi đem lại cho con người rất nhiều lợi ích Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc một văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến, vấn đề, hiện tượng đặt ra trong cuộc sống) Nội dung: GV hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. HS đọc văn bản Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc mẫu. GV: yêu cầu HS đọc văn bản: “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà” trong SGK. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Hoạt động cá nhân đọc văn bản “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà”. GV: Gọi một số HS đọc. B3: Báo cáo, thảo luận HS: Theo dõi bạn đọc, nhận xét, chỉnh sửa GV: Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc của HS HS: Tiếp thu, rút kinh nghiệm cho lần đọc sau tốt hơn. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhấn mạnh cho HS những điểm quan trọng trong khi đọc một văn bản nghị luận bất kỳ. - HS biết cách đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh những từ in đậm, từ khóa lý giải lý do tại sao nên có vật nuôi trong nhà. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 5. Vấn đề nghị luận Mục tiêu: Giúp HS - Xác định được bố cục, những luận điểm chính, lý lẽ, dẫn chứng, lập luận lý giải vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. Nội dung: Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin. GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV: HS Chú ý các chữ in đậm ở đầu mỗi đoạn trong văn bản. ? Ở văn bản này người viết định bảo vệ hay phản đối điều gì? ? Văn bản chia làm mấy đoạn, và có mấy lý do để lý giải vì sao nên có vật nuôi trong nhà? ? Nội dung triển khai ở từng đoạn có làm sang tỏ cho các chữ in đậm ở đầu đoạn không? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát SGK thực hiện nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận HS tìm kiếm thông tin trả lời câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức. - Vấn đề nghị luận: Bảo vệ, khẳng định, lý giải vì sao cần có vật nuôi trong nhà. Có 11 đoạn và 9 lí do Làm sáng tỏ. 6. Phân tích vấn đề nghị luận Mục tiêu: Giúp HS Biết cách dẫn dắt vấn đề vào bài Nhận biết được các lí lẽ, bằng chứng trong văn bản Hiểu mối quan hệ gần gũi, gắn bó giữa động vật và con người Có ý thức bảo vệ, thái độ yêu quý, trân trọng và đối xử thân thiện với động vật. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Các lợi ích của vật GV: Chia nhóm hoàn thành phiếu học tập nhanh nuôi trong nhà thông qua trò chơi tiếp sức. (Phiếu học tập số 1) + Phát triển ý thức - Phát phiếu học tập số 1: Dựa vào cách trình bày văn bản để nêu khái quát các lợi ích của vật nuôi? + Bồi dưỡng sự tự tin - Phát phiếu học tập số 2: Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong đoạn giảm stress + Vui chơi và luyện tập B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: + Giúp trẻ thoải mái, bình tĩnh. - 2 phút làm việc cá nhân + Giảm stress - 3 phút thảo luận nhóm, 2 phút hoàn thành phiếu học tập thông qua trò chơi tiếp sức. + Cải thiện kĩ năng đọc GV: Theo dõi, dướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khan, vướng mắc cho HS. + Tìm hiểu về hậu quả B3: Báo cáo, thảo luận + Học cách cam kết GV: - Yêu cầu nhóm HS trình bày thông qua trò chơi + Tạo tính kỉ luật tiếp sức. HS: - Trình bày sản phẩm * Lí lẽ và bằng chứng trong đoạn giảm stress: - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). - Lí lẽ: Loài vật cũng tỏ ra thật tuyệt vời khi có thể làm giảm stress + Cử chỉ âu yếm, vuốt ve những chú chó có thể mang đến cảm giác an toàn cho lũ trẻ + Loài mèo có thể giúp làm giảm căng thẳng và mệt mỏi cho con người B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục + Khi chúng cọ vào người bạn, lớp lông mềm mượt cùng với tiếng :" gừ, gừ" sẽ mang đến cho bạn một cảm giác thật bình yên sau. =>Khẳng định lợi ích, tầm quan trọng của việc nuôi một con vật trong nhà sẽ giúp trẻ học được nhiều kĩ năng sống cũng như cái thiện đời sống tinh thần. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Bài học liên hệ bản thân Hậu quả là kết quả không hay về sau Điểm giống nhau của hai văn bản chính là nội dung của hai văn bản đều hướng về đối xử, bảo vệ động vật. Điểm giống nhau GV: Đặt câu hỏi: ? Theo em hiểu “Hậu quả” là gì? ? Nội dung hai văn bản “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà” và “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật” có điểm gì giống nhau? Điểm giống nhau ấy có ý nghĩa gì đối với em? (câu hỏi 5/sgk) B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Hoạt động cá nhân - Đọc SGK và so sánh điểm giống nhau giữa hai văn bản đã đọc hiểu. GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 5 so sánh hai văn bản. ấy chính là bài học cho em, giúp em hiểu được cách nên đối xử với động vật như thế nào. - Tháo gỡ KK ở câu hỏi (5/sgk) bằng câu hỏi gợi mở điểm giống nhau giữa hai văn bản. B3: Báo cáo, thảo luận => Con người cần có GV: Yêu cầu HS trình bày ý kiến, qua điểm ý thức bảo vệ, chăm HS : - Trả lời câu hỏi của GV. sóc, yêu quý động vật - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho và thiên nhiên. bạn. B4: Kết luận, nhận định: GV: - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của cá nhân. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau 3. HĐ 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao Sản phẩm: Ý kiến, quan điểm của học sinh Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Tình huống: Con vật mà em yêu quý nhất là con gì? Em hãy đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục bố mẹ em để được nuôi con vật em yêu quý đó? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS: Tìm thêm một số lí lẽ, dẫn chứng về vai trò, lợi của động vật đối với đời sống con người HS : Liệt kê các vai trò, lợi ích của động vật đối với đời sống con người B3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trình bày quan điểm, ý kiến của bản thân HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bằng khuyến khích, khen ngợi 4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng Mục tiêu: Cũng cố kiến thức, làm rõ mối quan hệ của ý kiến, lí lẽ, bằng chứng bằng sơ đồ. Biết ứng dụng sơ đồ trong việc tóm tắt nội dung bài học. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Hãy hệ thống lại lợi ích cả vật nuôi trong nhà bằng sơ đồ để thấy được vai trò, tầm quan trọng của vật nuôi, thiên nhiên đối với cuộc sống của con người. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ. HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và hệ thống lại kiến thức bài học B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét ý thức làm bài của HS Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. B3: Báo cáo, thảo luận HS: báo cáo kết quả học tập, tự đánh giá GV: Nhận xét sản phẩm của hs, hướng dẫn học sinh tự đánh giá. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Gh i ch ú - Hình thức hỏi - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc. - Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập phẩm. - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi tích cực của người học và bài tập - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo phong cách học khác nhau luận của người học HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI + Phiếu học tập số 1 Lợi ích của vật nuôi Giảm stress Phiếu học tập số 2 * Lí lẽ lợi ích của vật nuôi trong giảm stress: .. - Bằng chứng 1: .. - Bằng chứng 2: .. - Bằng chứng 3: ..
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_canh_dieu_bai_8_van_ban_nghi_luan_nghi_lua.docx