Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 13: Văn bản 2 "Em bé thông minh"
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 6 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 13: Văn bản 2 "Em bé thông minh"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 13: Văn bản 2 "Em bé thông minh"
VĂN BẢN 2: EM BÉ THÔNG MINH MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: Nhận biết được một số yếu tố của huyện cổ tích; các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. Nhận biết được chủ đề của VB. Tóm tắt được VB một cách ngắn gọn. Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra. Năng lực Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực riêng biệt: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Em bé thông minh. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Em bé thông minh. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện. Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Tranh ảnh về truyện Em bé thông minh Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV Sản phẩm: Suy nghĩ của HS Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi cho HS: + Người như thế nào được xem là người thông minh? + Theo em, người thông minh có thể giúp ích gì cho mọi người? HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Người thông minh là người có sự nhận thức, năng lực hiểu nhanh, tiếp thu nhanh mọi vấn đề, có khả năng ứng biến vả tìm ra cách xử lí nhanh chóng mọi tình huống, vấn đề khó khăn trong cuộc sống. Nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh là một nhân vật như vậy. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Em bé thông minh Tìm hiểu chung Thể loại: - Truyện cổ tích sinh hoạt, thuộc loại thuộc thể loại truyện gì? Nhắc lại khái niệm? Xác định nhân vật chính của truyện? truyện “Trạng”. - GV hướng dẫn cách đọc: giọng vui, hóm hỉnh, giọng em bé láu lỉnh, hồn nhiên. GV đọc mẫu 1 đoạn. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: oái oăm, lỗi lạc, đình thần, công quán. HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Em bé thông 2. Đọc- kể tóm tắt Ngôi kể: ngôi thứ ba PTBĐ: tự sự 3. Bố cục: 2 phần P1: Từ đầu đến lỗi lạc: Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi giúp nước. P2: tiếp theo à láng giềng: Em bé vượt qua 4 lần thử thách - P3: Còn lại: Em bé trở thành trạng nguyên minh là một truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần như không có yếu tố thần kì, được cấu tạo theo lối “xâu chuỗi” gồm nhiều mẫu chuyện - nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách (ở đây là những lần thách đố), từ đó bộc lộ sự thông minh, tài trí hơn người. Em bé thông minh thuộc loại truyện “Trạng”, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được những tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhưng không kém phần thâm thuý của nhân dân trong đời sống hằng ngày. NV2: Đọc, tóm tắt, bố cục VB Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Tóm tắt văn bản Em bé thông minh + Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? + GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục của văn bản? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: HS tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản. - VB kể theo ngôi thứ 3, bố cục 2 phần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Đọc hiểu cùng văn bản Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu Vua sai sứ tần đi tim người tài Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: + Để tìm người tài, nhà vua đã đưa ra hình thức gì? + Mục đích của tìm người tài là gì? Tìm hiểu chi tiết Vua sai sứ thần đi tìm người tài Hình thức: ra những câu đó oái oăm. Mục đích: tìm người thật lỗi lạc. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: + Hình thức: ra những câu đó oái oăm. + Mục đích: tìm người thật lỗi lạc. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV2: Tìm hiểu những lần giải đố Thử thách Người ra câu đố Nội dung Cách giải Thú vị Lần 1 Lần 2 Lần 3 GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm theo bảng thống kê sau: 2. Em bé thông minh và những lần giải đố Lần 1: Viên quan hỏi: Trâu cày một ngày ? -> câu hỏi oái oăm hóc búa. Em bé hỏi vặn lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?” -> Em bé thông minh đã dùng 105goai câu đố để giải đố, đẩy viên quan vào thế bị động không thể trả lời Lần 2: Người thử thách là nhà vua. Câu đố dưới hình thức Lần 4 lệnh vua ban: nuôi 3 con trâu đực đẻ 106goai 9 con. -> mức độ và 106goa chất thử của lần thách này khó khăn hơn. - Em bé bảo cả làng xẻ thịt trâu để ăn, rồi diễn một vở kịch khiến nhà vua phải tự nói ra sự vô lý trong câu đố của 106goai 106goa. * Lần 3: Vua ban một con chim sẻ, yêu cầu làm 106goai 3 mâm cỗ. Em bé giải đố bằng cách đố lại nhà vua: Yêu cầu rèn chiếc kim may 106goai con dao để xẻ thịt chim. * Lần 4: Giải câu đố của sứ thần nước ngoai. Đây là thử thách khó khăn, phức tạp nhất. Câu đố: Xỏ sợi chỉ qua ruột ốc. Quần thần đều bó tay. Em bé giải đố bằng cách vận dụng kinh + Nhận xét về các tình huống thử thách đặt ra với em bé? + Các tình huống thử thách có ý nghĩa gì trong việc thể hiện phẩm chất của nhân vật em bé thông minh? + Trong 4 lần thử thách trên, em thú vị nhất với lần vượt thử thách nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Thử thách Người ra câu đố Nội dung Cách giải Thú vị Lần 1 Viên quan Trâu cày ngày mấy đường Đố vặn lại viên quan Đẩy thế bị động sang người đó Lần 2 Vua Ba con trâu đực đẻ thành 9 con Chỉ ra sự vô lí ở câu đó “Gậy ông đập lưng ông” Lần 3 Vua Một chim làm con sẻ ba Đố vặn lại nhà Đẩy bị sang thế động mâm cỗ vua người đó nghiệm dân gian qua một câu hát đồng dao * Nhận xét: Hình thức: sử dụng câu đó mẹo, một mô tip quen thuộc trong các truyện dân gian. Nghệ thuật: sử dụng nghệ thuật tăng tiến (tính chất oái oăm của câu đố, đối tượng ra câu đó, cấp độ so sánh). Tác dụng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng + Tạo tình huống cho truyện phát triển. + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. 3. Em bé trở thành trạng nguyên - Nhà vua phong em bé là trạng nguyên, cho xây dinh thự. è Phần thưởng đích Lần 4 Sứ thần Xâu chỉ qua ruột con ốc vặn Hát bài đồng dao Kinh nghiệm dân gian Nhân vật em bé bộc lộ tính cách thông minh, nhanh nhẹn, ngây thơ, hồn nhiên, biết giúp đỡ mọi người khi cần thiết. HS tự bộc lộ về thử thách cảm thấy thú vị nhất. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Tình huống đố và yêu cầu giải đố mỗi lúc một tăng cao, cả về số lượng và chất lượng. Từ đó, ngầm một sự so sánh thú vị: lần đầu là so sánh em bé với cha, lần tiếp theo là so sánh em với dân làng, lần thứ 3 là nhà vua và lần thứ 4 người kể chuyện muốn so sánh với cả triều đình. Cả bốn lần, nhờ sự so sánh ấy, vị trí của em bé được đề cao, trí tuệ em bé toả sáng dần. Chính điều ấy đã tạo nên sức hấp dẫn cho truyện . NV3 : Tìm hiểu em bé trở thành trạng nguyên Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời: + Sau bốn lần thử thách, cuối cùng cậu bé sống như thế nào? + Theo em, kết quả ấy có xứng đáng với em bé không? + Kết quả như vậy có phải chỉ vì em bé thông minh, trí sáng hơn người ? + Nhân vật em bé thông minh không chỉ có trong truyện cổ tích mà trong lịch sử Việt Nam cũng đã ghi nhận những nhân vật được coi là thần đồng. Đó là những nhân vật nào? - GV mời các nhóm trình bày phần tìm hiểu đã làm ở nhà về các nhân vật được coi là thần đồng của Việt Nam. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi đáng để khẳng định, tôn vinh vị thần đồng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Điều đáng tôn vinh, quý trọng chính là mục đích, tác dụng, hiệu quả của hững bài toán trí tuệ mà em bé đã giải. Trí khôn nói riêng, sự thông minh, tài năng sáng tạo của con người nói chung ứng dụng vào cuộc sống không phải để tỏ ra mình thông minh, hơn đời mà cần hướng vào một mục đích cao cả, để gỡ rối, cứu nguy cho mọi người, hoá giải những âm III. Tổng kết 1. Nội dung – Ý nghĩa: * Nội dung: Truyện kể về những thử thách mà em bé thông minh đã trải qua. * Ý nghĩa: Đề cao mưu đen tối, để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. GV giới thiệu thêm về thần đồng toán học Lương Thế Vinh và bài toán cân voi. NV5: Tổng kết văn bản Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Thông qua truyện Em bé thông minh, hãy rút ra nội dung và ý nghĩa của truyện. + Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản này là gì?Tác dụng của nó? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. trí thông minh, đề cao kinh nghiệm dân gian, tạo tiếng cười hài hước. Nghệ thuật Hình thức giải đố oái oăm tạo sức hấp dẫn cho truyện. - Sử dụng nghệ thuật tăng tiến (tính chất oái oăm của câu đố, đối tượng ra câu đó, cấp độ so sánh). Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS: 1B, 2D, 3B, 4B, 5D, 6A. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Nhân vật mồ côi, bất hạnh Nhân vật thông minh, tài giỏi Nhân vật khỏe mạnh Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí Câu 2: Em bé thông minh đã giải thành công bao nhiêu câu đố? A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần Câu 3: Lần thử thách thứ nhất, ai là người ra câu đố? A. Vua B. Viên quan C. Sứ giả D. Dân làng Câu 4: Các câu đố trong câu truyện được sắp xếp theo trình tự nào? Từ khó đến dễ Từ dễ đến khó Không theo trình tự nào cả Tất cả đều khó Câu 5: Cách giải đố của em bé thông minh thú vị ở chỗ nào? Tương kế tựu kế Vận dụng kinh nghiệm dân gian Dùng gậy ông đập lưng ông Tất cả đều đúng Câu 6: Nội dung của truyện cổ tích “Em bé thông minh” là: Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống Truyện đề cao tinh thần nghĩa hiệp và lòng dũng cảm Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo Truyện ca ngợi sự gan dạ, dũng cảm, khôn khéo của hai cha con nhà nọ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Em có suy nghĩ gì về câu nói “Cần cù bù thông minh” HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. GV có thể bổ sung: Trí thông minh là điều cần thiết để có được sự thành công trong cuộc sống nhưng bạn nên biết rằng không phải bất cứ ai sinh ra cũng đều thông minh được vì đó là phú trời cho. Chính vì thế những người không được phú ấy ban tặng thì phải trải qua một quá trình rèn luyện và họ đã mở được cánh cửa thành công giành cho mình. Nhà bác học Ê-đi-xơn đã từng khẳng định: “Thiên tài và óc sáng tạo chỉ chiếm 1%, 99% còn lại là lao động cực nhọc”. Chính vì vậy cho nên nếu những người thông minh không chịu tích lũy kiến thức cho bản thân thì sự thông minh đó dần cũng hao mòn đi. Vì vậy, đức tính cần cù và siêng năng học tập là một phẩm chất tốt đẹp mà bản thân mỗi chúng ta phải phát huy để có thể đi tới thành công. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Gắn với thực tế Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung Báo cáo thực hiện công việc. Hệ thống câu hỏi và bài tập Trao đổi, thảo luận HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_13_van_ban_2_em_be.docx