Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 22: Đọc kết nối chủ điểm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”

docx 11 trang phuong 12/11/2023 1471
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 22: Đọc kết nối chủ điểm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 22: Đọc kết nối chủ điểm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 22: Đọc kết nối chủ điểm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM
VỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG, NGÓ BÊ TÊ ĐỒNG”
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
Vận dụng kĩ năng đọc để hiẻu nội dung của văn bản.
Liên hệ, kết nối với văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, Việt Nam quê hương ta để hiểu hơn về chủ điểm Vẻ đẹp quê hương.
Năng lực
Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Phẩm chất:
Biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Tranh ảnh, video về cảnh đẹp quê hương
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy đọc thuộc lại một bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước mà em biết? Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ca dao dân ca là những tiếng hát ân tình của người dân lao động, là vẻ đẹp đằm thắm của văn hoá dân gian Việt Nam. Vẻ đẹp của bài ca dao đã được cảm nhận như thế nào qua lăng kính quan sát cảu tác giả Hoàng Tiến Tựu? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Dựa vào tìm hiểu ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm?
Tìm hiểu chung
Tác giả
Tên: Bùi Mạnh Nhị
Năm sinh – năm mất: 1955
Quê quán: Nam Định
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan
2. Tác phẩm
- Xuất	xứ:	Trích Bình	giảng dao (1992).
ca
đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
II. Tìm hiểu chi tiết
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
1. Đọc, chú thích
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc
chậm, tình cảm, chú ý các từ ngữ,
hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ
khó, lưu ý những từ ngữ địa phương.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan
đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Những bài ca dao không đề tên tác giả vì ca dao do tập thể nhân dân lao động sang tác, là những tác phẩm truyền miệng của các tác giả dân gian. Còn với văn bản này có tên tác giả vì đây là những cảm nhận, đánh giá của tác giả Bùi Mạnh Nhị về vẻ đẹp quê hương đất nước qua bài ca dao.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:
+ VB đề cập đến nội dung gì?
+ Bố cục của văn bản.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
P1: Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp.
2. Bố cục: 4 phần
P2: Phân tích bố cục bài ca dao.
P3: Phân tích hai câu đầu bài ca dao.
- P4: Phân tích hai câu cuối bài ca dao.
P5: Những cảm nhận của tác giả
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
+ Theo tác giả, những hình ảnh đặc sắc nào của quê hương đã được khắc họa qua bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng?
+ Theo tác giả, bài ca giao có mấy cái đẹp? Nêu tên những cái đẹp đó.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Có 2 cái đẹp: Cánh đồng, cô gái ngắm đồng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Phân tích
Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp.
- Nêu ra cái đẹp, cái hay của bài ca dao:
+ Hai cái đẹp: cánh đồng lúa mênh mông và cô gái thăm đồng trẻ trung, duyên dáng
→ Đều được miêu tả rất hay.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
NV3: Tìm hiểu những phân tích về bài ca dao
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
+ Tác giả đã đưa ra ý kiến của mình như thế nào cách chia bố cục bài ca dao? Ý kiến đó khác ý kiến chung của mọi người ra sao?
+ Tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào để giải thích cho ý kiến của mình?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Ý kiến của nhiều người: chia 2 phần (2 câu đầu - 2 câu cuối, hình ảnh cánh đồng - hình ảnh cô gái thăm đồng)
Ý kiến tác giả: Không hoàn toàn như vậy.
Lí lẽ:
+ Ngay 2 câu đầu, cô gái đã xuất hiện: cô gái đã miêu tả, giới thiệu rất cụ thể chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng.

Phân tích bài ca dao
Ý kiến tác giả: không nên chia 2 phần để phân tích.
+ Ngay 2 câu đầu, cô gái đã xuất hiện: cô gái đã miêu tả, giới thiệu rất cụ thể chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng.
+ Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt vị trí cuối 2 câu đầu và có sự đảo vị trí.
→ Cô gái hiện lên năng động, tích cực: đứng bên ni đồng rồi lại đứng bên tê đồng, ngắm nhìn cảnh vật từ nhiều phía như muốn thâu tóm, cảm nhận cả cánh đồng bát ngát.
+ Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt vị trí cuối 2 câu đầu và có sự đảo vị trí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
NV4: Tìm hiểu hai câu đầu bài ca dao Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+ Tác giả đã phân tích yếu tố nào của bài ca dao qua hai câu đầu?
+ Tác giả có cách nhìn khác so với mọi người như thế nào? Em có nhận xét gì về cách đánh giá
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Tác giả có cách nhìn nhận mới mẻ, cách đánh giá khác với mọi người.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

* Hai câu đầu bài ca dao
- Cả 2 câu đều không có chủ ngữ.
→ Người nghe đồng cảm, như cùng cô gái đi thăm đồng, cùng vị trí đứng và ngắm nhìn.
Cảm giác về sự mênh mông, bát ngát cũng lan truyền sang người đọc một cách tự nhiên.
→ Cảm giác như chính bản thân cảm nhận và nói lên.
➩ Cái nhìn khái quát cảnh vật.
Nghệ thuật:
+ Điệp từ, điệp cấu trúc "đứng bên ni đồng", "đứng bên tê đồng", "ngó", "bát ngát", "mênh mông".
+ Đảo ngữ.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
NV5: Tìm hiểu về hai câu cuối bài ca dao Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Theo tác giả, hai câu cuố bài ca dao có gì khác biệt so với hai câu đầu?
+ Câu cuối bài ca dao có thể coi là kết luận không?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
NV6: Tìm hiểu cảm nhận của tác giả Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

* Hai câu cuối bài ca dao
Tập trung ngắm nhìn, quan sát, đặc tả "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ dưới "ngọn nắng hồng ban mai". Ngọn nắng cũng được coi là một hoán dụ của Mặt Trời.
→ Miêu tả cảnh vật tươi đẹp của thiên nhiên, đất nước.
Tả "chẽn lúa đòng đòng" trong mối liên hệ so sánh với bản thân.
→ Cô gái đến tuổi dậy thì, căng đầy sức sống.
Cuối cùng khẳng định lại "Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng".
➩ Cái nhìn chi tiết, bộ phận.
Cảm nhận của tác giả
Sự yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương.
- Thể hiện sự bất ngờ, thú vị bởi sự sâu sắc của bài thơ
Gv đặt câu hỏi: Qua bài phân tích, tác giả đã thể hiện cảm xúc gì? Nêu một số chi tiết trong văn bản làm căn cứ cho ý kiến của em.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Sự yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương (ví dụ như chi tiết tác giả nói về cánh đồng: cánh đồng không chỉ rộng lớn, mênh mông mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống; đó chính là con người, là cô thôn nữ thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống)
Thể hiện sự bất ngờ, thú vị bởi sự sâu sắc của bài thơ (bài ca dao gây ấn tượng ngay từ những dòng thơ đầu, tuy nhiên bài ca dao có thể còn mang nhiều tinh ý khác, tuỳ vào việc hiểu đó là lời ai nói, ai hát)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng

Tổng kết
1. Nội dung – Ý nghĩa:
* Nội dung: Qua Vẻ đẹp của
GV chuẩn kiến thức:
một bài ca dao, Hoàng Tiến
NV7: Tìm hiểu phần tổng kết
Tựu đã nêu lên ý kiến của
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
mình về vẻ đẹp cũng như bố
- GV đặt câu hỏi :
cục của một bài ca dao.
+ Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của văn
b. Nghệ thuật
bản?
- Nghệ thuật phân tích sâu sắc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Tác giả có cách nhìn nhận mới mẻ, cách
đánh giá khác với mọi người.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các văn bản nghị luận của tác giả Hoàng Tiến Tựu để hiểu thêm vẻ đẹp của ca dao, dân ca.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh
giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
Báo	cáo	thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm	)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_22_doc_ket_noi_chu.docx