Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 25: Viết Làm một bài thơ lục bát

docx 7 trang phuong 12/11/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 25: Viết Làm một bài thơ lục bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 25: Viết Làm một bài thơ lục bát

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 25: Viết Làm một bài thơ lục bát
MỤC TIÊU
VIẾT
LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Bước đầu biết làm thơ lục bát.
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
Năng lực viết, tạo lập văn bản thơ lục bát.
Phẩm chất:
Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: Trong bốn bài ca dao em đã học, em thích bài nào nhất? Vì sao
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu cách làm một bài thơ lục bát.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với cách làm bài thơ lục bát.
Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với cách làm bài thơ lục bát.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS, dựa vào SGK:
+ Hãy nhắc lại những đặc điểm thể thơ lục bát.
+ Những yêu cầu khi sang tác một bài thơ lục bát là gì?
HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Dự kiến sản phẩm: Kể chuyện ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”. Tác dụng giúp câu chuyện trở nên chân thận, người kể có thể bộc lộ những suy nghĩ,tình cảm, tâm trạng của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
Tìm hiểu chung
Sáng tác
- Thơ phải được viết ra bằng suy nghi và cảm xúc chân thành.
Yêu cầu đối với bài thơ lục bát
Yêu cầu về nội dung
+ Thể hiện được cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị về cuộc sống.
Yêu cầu về nghệ thuật
Ngôn ngữ: hàm súc, gợi hình, gợi càm.
Sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ,... để tạo những liên tưởng độc đáo, thú vị.
Sử dụng vần, nhịp một cách hợp lí để làm tàng giá trị biểu đạt của ngôn từ.
Lục bát là thể thơ yêu cầu người viết tuân thủ quy định về số chữ, vần, nhịp, thanh điệu,... khá chặt chẽ.
Hoạt động 2: Phân tích ví dụ tham khảo
Mục tiêu: Nhận biết được các đặc điểm của bài thơ lục bát
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
II. Phân tích ví dụ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4
- GV trình bày bài Chă trâu đốt lửa lên
là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/
bảng hoặc màn hình, yêu cầu HS lần
thành tro" khác với cách ngắt nhịp
lượt trả lời các câu hỏi (SGK – trang
thông thường trong thơ lục bát đã góp
72) để nhận biết được vần, nhịp, thanh
phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của
điệu của bài thơ
nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn
·	+ Cách ngắt nhịp của thơ lục
đang đến.
bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên,
2. Đảm bảo sự hiệp vần và phối hợp
cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là
thanh điệu của bài thơ.
3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác
3. Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động
dụng gì?
của con người trong bài thơ được thể
·	+ Dựa vào hiểu biết về thể thơ
hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét
lục bát, em hãy chỉ ra sự hiệp vần và
tiêu biểu: chăn trâu, thả diều, nướng
sự phối hợp thanh điệu của bài thơ
khoai đến những nét tiêu biểu như gió
trên bằng cách điền vào bảng sau:
đông hay khoảnh khắc hoàng hôn đến.
·	+ Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt
à Việc sử dụng các chi tiết chấm phá,
động của con người trong bài thơ
tiêu biểu, ngôn từ giản dị nhưng giàu
được miêu tả chi tiết, rõ ràng, tỉ mỉ
sức gợi đã tạo nên bức tranh đồng quê
hay được thể hiện bằng một vài chi
thanh bình, yên ả.
tiết, một vài nét tiêu biểu? Việc thể
4. Cảm xúc của tác giả được thể hiện
hiện như thế có tác dụng gì?
gián tiếp qua việc kể về buổi chiều
·	+ Cảm xúc của tác giả trong bài
chăn trâu, thả diều, nước khoai, cảm
thơ được thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, thông qua những hình ảnh nào?
· + Theo em, nét độc đáo của bài thơ này là gì?
· + Từ việc tìm hiểu bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm thơ lục bát?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
nhận ấy còn được thể hiện qua cảm nhận về “gió đông”, về khoảnh khắc hoàng hôn đang dần buông.
5. Nét độc đáo trong nghệ thuật:
· + Phép đối giữa ít - nhiều, rạ rơm (hữu hình) với gió đông (vô hình).
· + Sự liên tưởng độc đáo: củ khoai nướng bị cháy hồng rực đến cảnh hoàng hôn bao trùm không gian rộng lớn.
6. Khi làm thơ lục bát cần chú ý về vần, nhịp, thanh điệu.
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
III. Thực hành
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc kĩ Hướng dẫn quy trình viết trong SGK.
Hướng dẫn HS làm bài:
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Gv yêu cầu HS chuẩn bị từ tiết học trước Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ
GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng bằng cách điền thông tin vào phiếu học tập
Ý tưởng của tôi vê bài thơ sẽ viêt:
Đề bài: Hãy làm một bài thơ lục bát thể hiện cảm xúc, suy ngẫm cảu em về một cảnh đẹp hoặc một sự việc mà em từng chứng kiến.
Quy trình viết gồm 3 bước:
1. Sự việc, con người, cảnh sắc thiên nhiên đã để lại cho tôi cảm xúc sâu sắc là
..2. Từ ngữ, hình ảnh nảy sinh trong đẩu tôi là..
/
3. Tôi viết điều này ra để.
Bước 3: Làm thơ lục bát
GV hướng dẫn HS dùng bảng trong SGK để điền các từ ngữ, hình ảnh đã có trong Phiếu học tập trên bảng. Yêu cầu tối thiểu bài thơ phải có 1 cặp câu lục – bát.
Bước 4: GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm trong SGK để tự kiểm tra bài thơ của mình. Sau đó cho 2 HS chia sẻ với nhau, giúp nhau hoàn thiệ bài thơ dựa trên bảng kiểm.
GV khuyến khích, động viên HS làm,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: HS thực hành viết và tổ chức cuộc thi sang tác thơ trong lớp.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: HS tìm đọc một số thơ lục bát cùng chủ đề mà HS chọn để tham khảo cách viết, cách dùng từ ngữ, biện pháp thu từ.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi –
đáp - Thuyết trình
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thực hiện
công việc.
sản phẩm.
- Hấp dẫn, sinh động
- Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia
- Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học
và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các
-	Trao	đổi,	thảo
phong cách học khác nhau
luận
của người học

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_25_viet_lam_mot_ba.docx