Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 27: Nói và nghe Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 6 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 27: Nói và nghe Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 27: Nói và nghe Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: Trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát. Năng lực Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV Sản phẩm: Suy nghĩ của HS Tổ chức thực hiện: GV sử dụng biện pháp động não, yêu cầu HS liệt kê những yếu tố làm nên một bài nói hấp dẫn, thu hút người nghe. HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau chia sẻ về cảm xúc khi đọc một bài thơ bát. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói và đối tượng nghe. GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: xác định yêu cầu của đề tài, thời gian nói GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã viết, xác định các ý và liệt kê các ý bằng các gạch đầu dông, ghi cụm từ chính. HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. + Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Chuẩn bị bài nói Các bước tiến hành Xác định mục đích nói và người người nghe. Chuẩn bị nội dung nói và tập luyện Hoạt động 2: Luyện tập và trình bày bài nói Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói. GV lắng nghe, quan sát và góp ý cho bài trình bày của các em. GV nên tranh làm các em mất tự nhiên khiến các em có tâm lí e ngại trinh bày. Các nhóm cử 1-2 đại diện lên trinh bày. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. 3. Luyện tập và trình bày Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thành lập nhóm đôi, cho hai em trinh bày bài nói cho nhau nghe và góp ý cho nhau dựa trên bảng kiểm. GV mời 1-2 HS lên trinh bày bài nói, cả lớp lắng nghe. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. 4. Trao đổi về bài nói HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: HS xem lại các vấn đề, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: HS tham khảo bài của các nhóm khác để có thêm hiểu biết. GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm. Phù hợp với mục tiêu, nội dung Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Báo cáo thực hiện công việc. Hệ thống câu hỏi và bài tập Trao đổi, thảo luận HỒ SƠ DẠY HỌC Bảng kiểm kĩ năng chia sẻ cảm xúc về một bài thơ lục bát Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt Bài chia sẻ có đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết thúc. Trình bày rõ tên bài thơ, tên tác giả và nội dung của bài thơ Thể hiện rõ cảm xúc của người nói về bài thơ. Dùng bằng chúng cụ thể trong bài thơ để làm rõ cảm xúc của người nói. Sừ dụng động tác, ánh mắt (ngôn ngữ hình thể) và giọng nói phù hợp để góp phẩn thể hiện nội dung nói.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_27_noi_va_nghe_tri.docx