Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 33: Đọc mở rộng theo thể loại Cô Gió mất tên

docx 6 trang phuong 12/11/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 33: Đọc mở rộng theo thể loại Cô Gió mất tên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 33: Đọc mở rộng theo thể loại Cô Gió mất tên

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 33: Đọc mở rộng theo thể loại Cô Gió mất tên
MỤC TIÊU
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI CÔ GIÓ MẤT TÊN
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Nhận biết được chủ đề của VB.
Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
Tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
Phẩm chất:
Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV cho HS quan sát hình ảnh sau và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Em có biết nhờ đâu mà cánh buồm có thể ra khơi, cánh diều có thể bay lượn trên bầu trời, hoa có thể phát tán ra khắp muôn nơi, con người có thể tận hưởng không khí mát mẻ mỗi chiều hè?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Gió đã đưa cánh buồm ra tận khơi xa đánh cá, gió cũng đẩy cánh diều tuổi thơ bay lượn thoả thích trên bầu trời. gió có rất nhiều tác dụng, nhưng gió vô hình, vô dạng, vô màu, vô vị nhưng lại đóng góp rất nhiều ý nghĩa cho cuộc đời. Vậy bản thân mỗi chúng ta thì sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay nhé.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
Mục tiêu: Nắm được các thông tin về thể loại, đọc văn bản, nội dung bài học
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước: yêu cầu HS đọc bài ở nhà, các nhóm tìm
I. Đọc văn bản và chuẩn bị nội dung
hiểu và trình bày nội dung trên giấy A0.
Nhóm 1,3:
+ Chỉ ra những đặc điểm của thể loại đồng thoại qua văn bản Cô gió mất tên.
+ Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Nhóm 2,5:
+ Hãy liệt kê các công việc mà Gió đã giúp đỡ mọi người? Thái độ của mọi người với Gió như thế nào?
Nhóm 4,6:
+ Tại sao gió lại buồn phiền?
+ Gió đã tìm lại tên của mình như thế nào? Gió đã nhận ra điều gì?
- HS xem lại nội dung đã chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
NV1: Tìm hiểu bài thơ Hoa bìm
1. Thể loại: truyện đồng thoại
- GV yêu cầu HS: các nhóm lần lượt
2. Phân tích
trình bày, chia sẻ.
a. Những công việc của Gió
- GV đặt tiếp câu hỏi cả lớp: Thông
- Gió lang thang đi khắp đó đay, lúc
điệp mà tác giả muốn gửi đến người
chạy nhanh chạy chậm, tùy theo thời
đọc qua VB là gì?
tiết.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Không có hình dáng, màu sắc.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
- Những công việc gió làm:
hiện nhiệm vụ
+ Giúp chiếc thuyền đi nhanh hơn.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
+ Giúp các loài hoa thụ phấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ Đưa mây về làm mưa
và thảo luận
+ Gió mát cho co người, cây cối..
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
à Gió giúp ích cho cỏ cây, loài vật,
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
con người khiến mọi người đều yêu
lời của bạn.
quý, vui thích mỗi khi Gió đến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
b. Nỗi buồn của gió
nhiệm vụ
- Gió buồn phiền khi không ai gọi tên.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
- Gió bay đi với hi vọng tìm thấy tên
thức => Ghi lên bảng
của mình
GV bổ sung: Không ai nhìn thấy gió
à Gió nhận ra hình dáng của mình là
nhưng ai cũng nhận ra gió mỗi khi gió đến, mang đến cho chúng ta niềm vui và sự thoải mái. Chúng ta cũng vậy, những việc làm tốt của mình có thể không ai nhìn thấy nhưng chúng ta luôn sống hết mình, sẻ chia và biết yêu thương thì mọi người cũng sẽ yêu thương và quý trọng chúng ta.
ở người khác: sự giúp đỡ của bản thân mang đến lợi ích và niềm vui cho mọi người.
- Thông điệp của tác giả: những việc làm tốt có thể không ai nhìn thấy nhưng chỉ cần chúng ta luôn biết quan tâm, giúp đỡ, mang lại niềm vui và tiếng cười cho người khác thì mọi
người sẽ yêu thương và quý trọng bạn.
NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Chia sẻ bài viết ngắn
GV thực hiện Kĩ thuật phòng tranh. Hướng dẫn HS chia sẻ về phần viết ngắn, đã làm bài tập về nhà từ tiết trước, dán bài lên bảng nhóm.
- GV yêu cầu các HS trong lớp theo dõi bài trong nhóm và nhận xét cho nhau:
+ Đóng vai Dế Mèn để viết.
+ Nội dung bài học phù hợp với nội dung VB Bài học đường đời đầu tiên
+ Sử dụng được ít nhất hai câu mở rộng TP chính bằng cụm từ
+ Đảm bảo dung lượng: 150-200 chữ
III. Viết ngắn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các truyện trong tập truyện hững câu chuyện hay viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm.
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau
của người học
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao	đổi,	thảo luận

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_33_doc_mo_rong_the.docx