Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 39: Đọc kết nối chủ điểm Đánh thức trầu

docx 12 trang phuong 12/11/2023 1130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 39: Đọc kết nối chủ điểm Đánh thức trầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 39: Đọc kết nối chủ điểm Đánh thức trầu

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 39: Đọc kết nối chủ điểm Đánh thức trầu
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM ĐÁNH THỨC TRẦU
 	Trần Đăng Khoa 	
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Vận dụng kĩ năng đọc để nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ trong VB.
Liên hệ, kết nối với văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong để hiểu hơn về chủ điểm Trò chuyện cùng thiên nhiên.
Năng lực
Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Phẩm chất:
Biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Tranh ảnh, video về giàn trầu.
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS nhìn vào hình ảnh và đoán xem: Đây là cây gì? Người ta sử dụng lá cây này để làm gì?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Dân gian ta có câu“Miếng trầu là đầu câu chuyện” để khẳng định những giá trị văn hóa truyền thống, một tục lệ đã có từ ngàn đời nay. Lá trầu, quả cau hòa quyện tạo thành miếng trầu đỏ thắm mà các bà, các mẹ vẫn ăn. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những vần thơ của Trần Đăng Khoa về lá trầu không.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS: Dựa vào tìm hiểu ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm?
HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
Tìm hiểu chung
Tác giả
Tên: Trần Đăng Khoa
Năm sinh: 1958
Quê quán: Nam Sách – Hải Dương
Ông được mệnh danh là “thần đồng thơ văn”, có nhiều sáng tác thơ hay dành cho thiếu nhi
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: bài thơ được trích từ tập Góc sân và khoảng trời (1999)
GV bổ sung: Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc.
NV2: Hướng dẫn đọc
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc chậm, tình cảm, chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả.
GV gọi 2-3 HS đọc lại bài thơ.
HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Tìm hiểu chi tiết
Đọc, chú thích
Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu thể thơ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Văn bản đề cập đến nội dung gì?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
NV2: Phân tích phần đầu VB Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Thể thơ
- Thể thơ: 5 chữ
Phân tích
Phần đầu: câu hát của bà
- GV đặt câu hỏi: Phần đầu, tác giả có nhắc đến câu hát của ai? Cách vào bài như vậy có gì hấp dẫn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
HS trình bày được phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
GV bình: Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ, lại từng thuộc làu làu câu hát của bà khi muốn hái trầu đêm, Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng – lối của những chú bé bạn bè đồng trang đồng lứa.
Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Dù có quan hệ bình đẳng (người này là chúa của người kia và ngược lại) thì cái ý thức làm chúa để muốn hái lúc nào thì hái- vẫn là chủ yếu trong mối quan hệ
ấy. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá
- Câu hát của bà là câu hát để hái trầu đêm của người lớn.
à chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.
3.2. Cuộc trò chuyện với trầu
khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.
NV3: Tìm hiểu cuộc trò chuyện với trầu Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
+ Trong thực tế đời sống, để thể hiện tình cảm (thân thiết hoặc xa cách) khi trò chuyện, người ta thường xưng hô với nhau ra sao? Cách xưng hô của cậu bé trong bài thơ như thế nào? Xưng hô như vậy thể hiện tình cảm gì của cậu bé với cây trầu?
+ Cách lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
+ Nghe được: Đã ngủ rồi hả trầu?/ Đã dậy chưa hả trầu?
+ Nhìn thấy: Mở mắt xanh ra nào
Cậu bé xưng hô “mày, tao” à thể hiện sự thân mật, suồng sã à tình cảm yêu thương
Coi trầu như một người bạn
Khi “đánh thức trầu”, cậu bé coi trầu như con người, có đủ giác quan, cảm nhận:
+ Nghe được: Đã ngủ rồi hả trầu?/ Đã dậy chưa hả trầu?
+ Nhìn thấy: Mở mắt xanh ra nào
+ Tin rằng trầu biết đau, biết giật mình: Không làm mày đau đâu/ Đừng lụi đi trầu ơi!
à Cây trầu có đủ giác quan và có cuộc sống như con người.
Cách xưng hô: mày, tao
à thể hiện sự thân mật, gần gũi, thân thiết như những người bạn đồng trang lứa.
thân, thân thiết như bạn bè
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi :
+Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”?
+ Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Dành tình cảm quý mến, tôn trọng trầu
Cậu bé đánh thức trầu rồi mới hái:
+ Vâng theo lời dặn của bà, của mẹ.
+ Tôn trọng cây cối.
à thể hiện sự yêu quý, nâng niu cây cối.
Lo lắng, mong ước trầu đừng lụi à nét ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu trẻ thơ.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng:
GV chuẩn kiến thức: Để hái lá trầu giữa đêm
cho bà, cậu bé đã nhẹ nhàng ra vườn đánh
thức lá trầu dậy bằng những câu gọi nhẹ
nhàng, tha thiết. Trong câu hỏi đó vừa thân
mật lại vừa có một tí so sánh, một tí lí sự rất
trẻ con: Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ
đâu Mà trầu mày đã ngủ (Mày và tao cùng là
trẻ con, cùng chơi ban ngày, vậy sao mày đi
ngủ sớm thế). Những lời gọi, “lời xin” cũng
rất nhẹ nhàng, thể hiện sự trân trọng, biết ơn
với trầu chứ không phải thò tay giật lá. Và
III. Tổng kết
rồi, cậu bé cũng rất quý, rát thương trầu:
1. Nội dung – Ý nghĩa:
Đừng lụi đi trầu ơi! Hái trầu đêm dễ làm trầu
- Bài thơ là lời đánh thức trầu để
lụi. Vậy nên phải đánh thức, phải nói rõ lí do,
xin hái lá cho bà vào đêm khuya.
phải hái rất khẽ, và chỉ hái vài lá vừa đủ cho
Qua đó thể hiện sự trân trọng,
bà và cho mẹ.
nâng niu, yêu quý của người dân
NV5:
quê với thiên nhiên và nét hồn
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
nhiên, đáng yêu của trẻ thơ.
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc,
2. Nghệ thuật
trả lời câu hỏi:
- Lời thơ nhẹ nhàng kết hợp
+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Văn bản đề cập
nghệ thuật nhân hóa, câu hỏi tu
đến nội dung gì?
từ thể hiện tình cảm của cậu bé
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
với lá trầu.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ của tác giả nào?
Nguyễn Đình Thi
Trần Đăng Khoa
Đỗ Trung Quân
Phạm Hổ
Câu 2: Tại sao cậu bé khi hái trầu vào đêm, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”?
Vì cậu vâng lời dặn của bà và mẹ
Vì sợ trầu bị lụi
Vì tôn trọng cây cối trong vườn
Tất cả đều đúng.
Câu 3: Lời trong câu hát của bà “mày làm chúa tao/tao làm chúa mày” theo em không mang ý nghĩa nào sau đây?
Trầu và người bình đẳng
Hai bên cùng tôn trọng, quý mến nhau
Con người là chúa tể muôn loài
Con người và loài vật đều ngang hàng, dựa vào nhau mà sống.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi: 1B-2D-3C
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày” cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
GV nhận xét: Quan niệm “con người là chúa tề cùa muôn loài” không phải là quan niệm cùa người dân quê. Đó là một quan niệm không công bằng, dẫn đến những tác hại đối với các loài cây, loài con và môi trường sống. Con người nói chung và mỗi một chứng ta nên học tập cách úng xử cùa cận bé, bà và mẹ cậu bé cũng như những người dân quê khác, để chung sống bền lâu với thiên nhiên.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh
giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực
hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội
Báo	cáo	thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
dung
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm	)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_39_doc_ket_noi_chu.docx