Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 48: Thực hành tiếng Việt Bài 6

docx 7 trang phuong 12/11/2023 1170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 48: Thực hành tiếng Việt Bài 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 48: Thực hành tiếng Việt Bài 6

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 48: Thực hành tiếng Việt Bài 6
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép.
Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản.
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực nhận diện cụm từ và chỉ ra tác dụng của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi: Em có sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn không? Có thể nêu một ví dụ cụ thể?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Dấu ngoặc kép có nhiều công dụng, chức năng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một công dụng quan trọng của dấu ngoặc kép.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
Mục tiêu: HS nắm được công dụng của dấu ngoặc kép và đặc điểm văn bản, đoạn văn.
Nội dung: GV trình bày vấn đề
Sản phẩm: câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu dấu ngoặc kép Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát ví dụ: Em hiểu thế nào về từ “trả thù” được sử dụng trong câu văn sau:
Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa.
+ Qua đó em hãy rút ra nhận xét công dụng của dấu ngoặc kéo trong trường hợp trên?
HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
Dự kiến sản phẩm:
Từ “trả thù” thường được dùng với nghĩa là làm cho người đã hại mình phải chịu điều tương
Dấu ngoặc kép
Xét ví dụ
- Từ “trả thù” trong câu trên là cách nói thể hiện sự đùa nghịch, vô tư của trẻ thơ.
2. Nhận xét
- Dấu ngoặc kép để đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.
xứng với những gì mà họ đã gây ra. Tuy nhiên, từ “trả thù” trong câu trên lại là cách nói thể hiện sự đùa nghịch, vô tư của trẻ thơ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
Văn bản và đoạn văn
Xét ví dụ
NV2: Tìm hiểu phép tu từ hoán dụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
+ Em đã được học các văn bản trong chương trình kì 1 và kì 2, vậy em hiểu văn bản là gì?
+ Để tạo thành các văn bản, sẽ có nhiều đoạn văn, vậy đoạn văn là gì? Đoạn văn có những đặc điểm gì?
Gv yêu cầu HS quan sát lại văn bản Tuổi thơ tôi
và chỉ ra các đoạn văn.
HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
Dự kiến sản phẩm:
2. Nhận xét
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường là tập hợp của các câu, đoạn, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và nhằm đạt một mục tiêu giao tiếp nhất định.
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều câu tạo thành và có những đặc điểm sau:
+ Biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn.
+ Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi
vào đầu dòng và kết thúc bằng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
dấu câu dùng để ngắt đoạn.
luận
+ Có thể có câu chủ đề hoặc
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
không có câu chủ đề. Câu chủ
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
đề nêu ý chính trong đoạn. Câu
bạn.
chủ đề có thể đứng đầu hoặc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
cuối đoạn văn.
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tập 1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 theo nhóm, theo bảng thống kê.
- GV làm mẫu 2-3 từ, HS tự tìm thêm và giải thích
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Bài tập 1/ trang 17
Từ trong ngoặc
kép
Nghĩa thông thường
Nghĩa theo dụng ý của tác giả
liều mình như
chẳng có
quyết hi sinh
hăng máu (chì con dế)
thảm thiết
thê thảm, thống thiết
trớ trêu (tình huống của nhân vật)
trùm sò
người ích
ích kỉ (tính
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS.
NV2: Bài tập 2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập 2. HS tự làm vào vở
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS tự làm, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV3: Bài tập 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. GV lưu ý HS nhớ lại khái niệm về đoạn
kỉ, luôn tìm cách thu lợi cho mình
cách của trẻ con, được đặt trong ngoặc kép để giảm mức độ
nghiêm trọng)
thu vén cá nhân
chăm lo cho lợi ích cá nhân của mình
ích kỉ (tính cách của trẻ con, được đặt trong ngoặc kép để giảm mức độ
nghiêm trọng)
làm giàu
làm cho trở nên giàu có, nhiều của
cải, tiền bạc
tích luỹ thêm viên bi (hành động của nhân
vật Lợi)
Bài 2/ trang 18
HS tự đặt câu.
Bài 3/ trang 18
văn, trên phương diện nội dung và hình thức.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV4: Bài tập 4
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. GV hướng dẫn HS: đoạn văn có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề, thường đứng ở đầu hoặc cuối câu.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả

Bài 4/trang 18-
Đoạn 1 có câu chủ đề.
Đoạn 2 không có câu chủ đề.
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV hướng dẫn HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể về một kỉ niệm của em với người bạn thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình. Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.
GV hướng dẫn HS hoàn thiện ở nhà. Yêu cầu HS đảm bảo các yêu cầu của đề bai
GV nhận xét, đánh giả và gợi ý hướng chỉnh sửa.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
Hình thức hỏi – đáp
Thuyết trình sản phẩm.
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau
của người học
Báo	cáo	thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao	đổi,	thảo luận

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_48_thuc_hanh_tieng.docx