Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 57: Đọc mở rộng theo thể loại Con là…

docx 5 trang phuong 12/11/2023 840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 57: Đọc mở rộng theo thể loại Con là…", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 57: Đọc mở rộng theo thể loại Con là…

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 57: Đọc mở rộng theo thể loại Con là…
MỤC TIÊU
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI CON LÀ

 	Y Phương 	
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ: nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong thơ.
Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ thơ.
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề.
Phẩm chất:
Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Trong thơ ca, chủ đề gia đình luôn được các thi sĩ quan tâm và có nhiều vần thơ hay viết về tình cảm ấy. Trong bài thơ của Y Phương, tác giả đã thể hiện thật xúc động tình cảm cha con bằng những vần thơ giản dị, lời lẽ mộc mạc, tự nhiên.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản
Mục tiêu: Nắm được các thông tin về thể loại, đọc văn bản, nội dung bài học
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước, học sinh đọc bài ở nhà và làm bài tập trong phần hướng dẫn đọc.
GV lưu ý HS chú ý các đặc điểm thơ về nội dung và hình thức.
+ Hình thức: từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ, các yếu tố tự sự và miêu tả.
I. Đọc văn bản và chuẩn bị nội dung
+ Nội dung: các bài thơ thể hiện tình cảm, thái độ, cách đánh giá gián tiếp qua các hình ảnh, ngôn ngữ, biện pháp tu từ
- HS xem lại nội dung đã chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Tìm hiểu văn bản Con là
- GV yêu cầu HS: các nhóm lần lượt
Tìm hiểu chi tiết
Nghệ thuật
- Thể loại: thơ tự do, độ dài các câu
trình bày, chia sẻ.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung:
NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Chia sẻ bài viết ngắn
GV thực hiện Kĩ thuật phòng tranh. Hướng dẫn HS chia sẻ về phần viết ngắn, đã làm bài tập về nhà từ tiết trước, dán bài lên bảng nhóm.
GV yêu cầu các HS trong lớp theo
khác nhau.
Hình ảnh thơ: hình ảnh đứa con là hình ảnh đẹp, xuyên suốt nội dung toàn bài thơ.
Biện pháp tu từ: điệp ngữ “con là” cùng với những nghệ thuật so sánh, qua đó đã tăng thêm sức gợi cho hình ảnh so sánh là đứa con.
Từ ngữ mộc mạc, giản dị, người cha so sánh con với những gì là tự nhiên và gẫn gũi nhất, từ to lớn bằng “trời” đến nhỏ bé, mong manh như “hạt vừng”, “sợi tóc” cho thấy tình cảm của người cha vô cùng chân thành, ấm áp.
2. Nội dung
- Bài thơ khắc họa những suy nghĩ, cảm nhận của người cha về đứa con bé bỏng. Con là nỗi buồn, niềm vui, là sợi dây gắn kết tình cảm giữa cha và mẹ. Qua đó cho thấy niềm hạnh phúc lớn lao của người cha khi có con.
II. Viết ngắn
Đề bài: Trong bài thơ Những cánh buồm, câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng nhé/ Để con đi..” thể hiện mong ước cừa người con. Em hãy tưởng tượng minh là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa
nghĩa để chia sẻ với mọi người về
dõi bài trong nhóm và nhận xét cho nhau.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nhắc lại những đặc điểm cơ bản của thơ, thông qua các văn bản đã học trong chủ đề Gia đình yêu thương.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các văn bản thuộc thể loại thơ tự do của các tác giả trong và ngoài nước, để nắm thêm được những đặc điểm đặc trưng thể loại.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm.
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau
của người học
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao	đổi,	thảo luận

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_57_doc_mo_rong_the.docx