Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 59: Nói và nghe Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 6 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 59: Nói và nghe Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 59: Nói và nghe Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất
NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN NHÓM NHỎ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN CÓ GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. Năng lực Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV Sản phẩm: Suy nghĩ của HS Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi mở: GV tổ chức thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đê cần có giải pháp thống nhất bằng kĩ thuật KWL. GV có thể yêu cầu HS ghi các phần sau vào vở và điền thông tin trước. W: Những điều em muốn biết thêm, nhắc lại để làm tốt bài tập tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất: . . K: Những điều em đã biết về cách tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất (qua bài Lắng nghe lịch sử nước mình đã học): ................................................................ . HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng thực hành về thảo luận nhóm nhỏ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói - GV yêu cầu HS qua sát nội dung sách Chủ đề: Làm thế nào để mọi người trong gia đình hiểu và yêu thương nhau hơn? 1. Chuẩn bị bài nói giáo khoa. GV đặt câu hỏi: + Lắng nghe và ghi chép nhằm mục 2. Các bước tiến hành đích gì? - Xác định đề tài, người nghe, mục + Người trình bày và người nghe là đích, không gian và thời gian nói. ai? - Thảo luận. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: Mỗi HS tự hoàn thành theo phiếu học tập sau. Sau đó, tổng hợp theo ý kiến của tổ hoặ sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. Ý kiến của tôi Lí do Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, lần lượt các thành viên trình bày ý kiến. - Thư kí ghi chép nội dung thảo luận, các thành viên - HS tiếp nhận nhiệm vụ. lắng nghe, ghi chép ý kiến của bạ và có sự phản hồi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 3. Trình bày bài nói hiện nhiệm vụ + HS luyện nói + HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc: thư kí đọc tóm tắt những ý kiến đã đuọc trình bày trong buổi thảo luận, nhóm quyết định giải pháp tối ưu. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 4. Trao đổi về bài nói + HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: HS xem lại các vấn đề, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn. GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: HS tham khảo bài của các nhóm khác để có thêm hiểu biết. GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực hiện công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Thu hút được sự tham gia và bài tập tích cực của người học - Trao đổi, thảo - Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_59_noi_va_nghe_tha.docx