Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 68: Ôn tập Bài 8
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 6 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 68: Ôn tập Bài 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 68: Ôn tập Bài 8
ÔN TẬP MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị luận. Hiểu được các đặc điểm, cách viết/ trình bày bài văn trình bày về một hiện tượng đời sống. Năng lực Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực riêng biệt: Năng lực nhận diện các đặc điểm của văn nghị luận. Năng lực viết/ nói bài văn trình bày về một hiện tượng đời sống. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV Sản phẩm: Suy nghĩ của HS Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhớ lại các văn bản đã học trong chủ đề: Những góc nhìn cuộc sống HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập các kiến thức trong bài 8. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập về đọc Mục tiêu: HS nắm được nội dung, các sự kiện đặc sắc của các văn bản đã học. Nội dung: GV trình bày vấn đề Sản phẩm: câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Ôn tập văn bản NV1: Câu 1, 2 1. Nội dung các văn bản đã học GV yêu cầu HS nhớ lại các đặc điểm cơ - Học thầy, học bạn bản của văn bản nghị luận. - Bàn về nhân vật Thánh Gióng - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập - Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên theo bảng trong SGK theo nhóm, chia hạnh phúc? lớp thành 3 nhóm Tác phẩm Ý kiến Lí lẽ và bằng chứng Học thầy, học bạn Bàn về nhân vật Thánh Gióng Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc? - Mỗi văn bản, các tác giả đều có những góc nhìn riêng của mình về vấn đề đặt ra. NV2: Câu 3 Qua đó, khi nhìn nhận, đánh giá, chúng ta Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống cầ có góc nhìn sáng suốt, hợp lí và nhìn được thể hiện qua từng văn bản? Từ đó, nhận đa chiều về một vấn đề. em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề, - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. - GV chuẩn kiến thức: Tác phẩm Ý kiến Lí lẽ và bằng chứng Học thầy, học bạn Ý kiến 1: Học từ thầy là quan trọng Ý kiến 2: Học từ bạn cũng rất cần thiết. – Lí lẽ: Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, hoặc nghiên cứu khoa học. Bằng chứng: danh họa Lê-ô-rơ-đô Đa Vin-chi nổi tiếng thế giới nếu không có sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô thì dù có tài năng thiêm bẩm cũng khó mà thành công. Lí lẽ: Thói thường người ta chỉ nhận những đấng bề trên là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Bằng chứng: đưa ra những lợi ích của việc học từ những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí. Bàn về nhân vật Thánh Gióng Ý kiến 1: Thánh Gióng là một nhân vật phi thường. Lí lẽ 1: Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chỉ tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng. Lí lẽ 2: Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí Lí lẽ 1: Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Lí lẽ 2: Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Ý kiến 2: Thánh Gióng cũng mang những nét bình trường của con người trần thế. Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc? Ý kiến 1: Hạnh phúc là sự ngọt ngào Lí lẽ 1.1: Ngọt ngào mang đến cho con người sự thoải mái, sự bình yên nên hẳn nhiên đó là hạnh phúc. Bằng chứng 1.1: Một cử chỉ quan tâm, yêu thương, một lời hỏi han ngọt ngào của cha mẹ dành cho con, của bạn bè dành cho nhau cũng đủ khiến người ta cảm thấy vui về và ấm lòng. Lí lẽ 1.2: Một cuộc sống giảu có, sung túc, đủ đây giúp cho con người có thể làm điều minh thích mà không bị giới hạn bởi bát kì điều gì, điều ấy cũng làm cho cuộc sống thêm phần hạnh phúc, tươi đẹp. Bằng chứng 1.2: Tỉ phủ Bill Gates đã dành 45,68% tài sản của mình để thành lập quỹ từ thiện để giải quyết các vẫn đề về sức khoẻ và nghèo đói toàn câu. Sự ngọt ngào ấy đã mang đến hạnh phúc cho những mảnh đời đang gặp khó khăn, khốn khó ở khắp nơi trên thế giới. Lí lẽ 2.1: Một người mẹ sinh con, dù đau đến thế nào vẫn chỉ cảm thấy vui sướng, hạnh phúc. Bằng chứng 2.1: Lần mẹ đau đớn nhất, khi sinh con. Lúc ấy mẹ mới cảm nhận được nỗi đau vượt cạn, đau đến tột cùng, chỉ muôn ngất đi. Nhưng rồi, trong nổi đau ấy, Ý kiến 2: Hạnh phúc còn được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, nỗi đau khi tiếng khóc của con cất lên, mẹ lại hạnh phúc vô cùng. Nhìn thấy con lúc ấy, mẹ mới hiểu được giá trị thực sự của hạnh phúc. Lí lẽ 2.2: Một người không may mắc những bệnh tật nguy hiểm, họ vẫn có thể cảm thấy hạnh phúc, vi họ vẫn còn thời gian để sống, để công hiến, làm những điều mình muốn. Bằng chứng 2.2: Võ Thị Ngọc Nữ, dù đang ở trong độ tuổi của những ước mơ, của những hoài bão. một tuổi trẻ nhiệt huyệt, đây đam mê, nhưng Ngọc Nữ lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. Dẫu vậy, cô vẫn luôn tươi cười hạnh phúc, nhất là khi cỏ có thế được mùa, được thực hiện điều mình mong muốn. Nhẹ nhàng, uyển chuyên, từng bước chân, tửng ánh mắt. Hoạt động 2: Ôn tập về viết/ trình bày Mục tiêu: HS nắm được cách trình bày bài viết hoặc nói. Nội dung: GV trình bày vấn đề Sản phẩm: câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Câu 4 - GV yêu cầu HS: HS làm việc cá nhân Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng I. Ôn tập viết - Bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống. trong đời sống, ta cần chú ý điều gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi cho HS: Thông qua kiến thức đã học và hiểu biết, theo em, cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau? GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS: Hãy rút ra kinh nghiệm cho bản thân, khi đứng trước một vấn đề, em sẽ nhận và đánh giá vấn đề đó như thế nào? GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp - Thuyết trình dung công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Thu hút được sự tham gia và bài tập tích cực của người học - Trao đổi, thảo - Sự đa dạng, đáp ứng các luận phong cách học khác nhau của người học
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_68_on_tap_bai_8.docx