Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 8: Đọc mở rộng theo thể loại Bánh chưng, bánh giầy

docx 7 trang phuong 12/11/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 8: Đọc mở rộng theo thể loại Bánh chưng, bánh giầy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 8: Đọc mở rộng theo thể loại Bánh chưng, bánh giầy

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 8: Đọc mở rộng theo thể loại Bánh chưng, bánh giầy
MỤC TIÊU
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bánh chưng, bánh giầy.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bánh chưng, bánh giầy.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
Phẩm chất:
Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV cho HS quan sát hình ảnh bánh chưng và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Hãy cho biết Bánh chưng được làm từ những nguyên liệu nào? Em có biết gói bánh chưng không?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản và chuẩn bị nội dung
Mục tiêu: Nắm được các thông tin về thể loại, đọc văn bản, nội dung bài học
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước: yêu cầu HS đọc bài ở nhà, các nhóm tìm hiểu và trình bày nội dung trên giấy A0
.
Nhóm 1,3: Tìm hiểu đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu nhân vật truyện
I. Tìm hiểu chung
truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy.
- HS xem lại nội dung đã chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
I. Truyện truyền thuyết
NV1:
1. Cốt truyện
- GV yêu cầu HS:
- Thường xoay quanh công trạng, kì
+ Nhóm 1, 4 trình bày
tích của nhân vật mà cộng đồng truyền
+ Nhóm 2,3 bổ sung và đối chiếu nội
tụng, tôn thờ
dung thực hiện.
NV2:
- Hãy rút ra những đặc điểm cơ bản về thể loại truyền thuyết?
NV3:
GV hướng dẫn HS chia sẻ về phần viết ngắn, đã làm bài tập về nhà từ tiết trước.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV rút kinh nghiệm cho HS một số lỗi khi làm bài viết ngắn.
Thường sử dụng dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật
Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến
2. Nhân vật
Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất
Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng
Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
II. Viết ngắn
Đọc bài
Nhận xét và rút kinh nghiệm.
Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm
Chi tiết biểu hiện
a. thường xoay quanh công
Lang Liêu đã lấy hạt gạo làm bánh, tạo thành bánh
trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
chưng và bánh giầy dâng cúng tổ tiên.Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để
dâng cúng Trời đất và tổ tiên.
b. thường sử dụng dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác
thường của nhân vật
Thần đã về báo mộng và Lang Liêu đã thể hiện sự sáng tạo qua việc tạo thành hai thứ bánh tượng trưng cho Trời và Đất.
Cuối	truyện	thường	gợi nhắc các dấu tích xưa còn
lưu lại đến
Mỗi khi tết đến, nhà nhà lại làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm
Chi tiết biểu hiện
a. Thường có những đặc
điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất
Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng
Gắn với sự kiện: vua Hùng thứ sáu khi về già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền ngôi. Lang Liêu đã làm ra được hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc
nên được truyền ngôi.
c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh
giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Nhắc lại khái niệm và các đặc điểm về cốt truyện, nhân vật trong truyện truyền thuyết.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các truyện truyền thuyết khác và chỉ ra đặc trưng thể loại qua văn bản.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm.
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của người học
Báo cáo thực hiện công việc.
Phiếu học tập
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao	đổi,	thảo luận
HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập
Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm
Chi tiết biểu hiện
a. thường xoay quanh công
trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng,
tôn thờ
b. thường sử dụng dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác
thường của nhân vật
Cuối	truyện	thường	gợi
nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến
Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm
Chi tiết biểu hiện
a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng,
lai lịch, phẩm chất
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với
cộng đồng
c. Được cộng đồng truyền
tụng, tôn thờ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_8_doc_mo_rong_theo.docx