Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 80: Thực hành tiếng Việt Bài 10

docx 7 trang phuong 12/11/2023 990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 80: Thực hành tiếng Việt Bài 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 80: Thực hành tiếng Việt Bài 10

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 80: Thực hành tiếng Việt Bài 10
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Nhận biết được dấu chấm phẩy.
Nhận biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu)
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực nhận diện dấu chấm phẩy và tác dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu)
Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các loại dấu câu được sử dụng trong văn bản mà em đã được học hoặc đã biết?
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
GV dẫn dắt: Mỗi loại dấu câu đều có chức năng, nhiệm vụ khác nhau trong câu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về dấu chấm phẩy và tác dụng của chúng trong câu.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm, công dụng của dấu chấm phẩy và các phương tiện phi ngôn ngữ trong câu.
Nội dung: GV trình bày vấn đề
Sản phẩm: câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1:
GV giới thiệu:
GV yêu cầu HS quan sát ví dụ. Cho biết dấu chấm phẩy được sử dụng với chức năng gì trong câu?
Mẹ là người chăm sóc em hàng ngày; mẹ chăm sóc cả gia đình một cách ân cần và chu đáo.
Nếu có thể làm một chuyến du lịch trở về thăn Trái Đất cách nay 140 triệu năm, bạn sẽ thay vô so các loài tảo, bọt biển, rêu, nam, sâu, bọ, tôm cua; chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc của hoa, của những cánh bướm; nghe thầy tiếng
vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim;
K. Dấu chấm phẩy
3. Xét ví dụ
Ví dụ a: Dấu chấm phẩy để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép
Ví dụ b: dấu chấm phẩy sử dụng để phân định ranh giới giữa các hình ảnh.
2. Nhận xét
- Dấu chấm phẩy là dấu câu được dùng để:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê
phức tạp.
sửng sốt trước những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử khác.
- GV yêu cầu HS: Hãy tìm thêm các câu trong các văn bản đã học có sử dụng dấu chấm phẩy. Chỉ ra tác dụng của dấu chấm phẩy trong câu.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng.
II. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
1. Xét ví dụ
- Những hình ảnh trong văn bản
Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro giúp người đọc hình dung rõ hơn về nghi thức và
hoạt động trong buổi lễ này.
NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Em hiểu “phi ngôn ngữ” là gì? Có các phương tiện phi ngôn ngữ nào? Các phương tiện phi ngôn ngữ nhằm mục đích gì?
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Tìm các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro. Mục đích của các yếu tố phi ngôn ngữ đó?
HS thực hiện nhiệm vụ.
4. Nhận xét
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là các hình ảnh, sơ đồ, số liệu,... được sử dụng trong văn bản.
- Mục đích: bổ sung thông tin để làm rõ và tăng tính thuyết phục cho nội dung văn bản, giúp người đọc tiếp nhận thông tin một cách trực quan và dễ dàng hơn.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tập 1
Bài tập 1/ trang 88
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Công dụng của dấu chấm phẩy: đánh dấu
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.
ranh giới giữa các bộ phận trong một phép
theo nhóm. Cùng trao đổi và thảo
liệt kê về các hoạt động diễn ra trong ngày
luận
môi trường thế giới.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS.
NV2: Bài tập 2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập 2. GV cho HS thảo luận lí do vì sao không dùng dấu chấm phẩy trong đoạn văn?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS tự làm, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV3: Bài tập 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Bài 2/ trang 88
- Không cần thay dấu phẩy bằng dấu chấm phẩy vì: đây không phải là một phép liệt kê phức tạp, có thể dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa các bộ phận.
Bài 3/ trang 88
GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. HS tự viết vào vở. Các em trao đổi kết quả theo cặp đôi
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng:
Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro: hình ảnh
Trái Đất – mẹ của muôn loài: số liệu khoa học.
Hình ảnh được sử dụng nhằm, minh họa cho nghi thức cúng thần lúa, bổ sung thông tin để làm rõ và tăng tính thuyết phục cho nội dung văn bản.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS: Viết một đoạn văn (150 -200 chữ) giới thiệu cảnh thiên nhiên mà em yêu thích, trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy.
GV gợi ý học sinh: Khi viết câu có sử dụng dấu chấm phẩy để liệt kê vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên, cần lưu ý công dụng của dấu chấm phẩy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Công cụ đánh giá
Ghi
giá
đánh giá
chú
Hình thức hỏi – đáp
Thuyết trình sản phẩm.
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau
của người học
Báo	cáo	thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao	đổi,	thảo luận

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_80_thuc_hanh_tieng.docx