Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 85: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?

docx 37 trang phuong 12/11/2023 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 85: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 85: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?

Giáo án Ngữ Văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 85: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
Ngày soạn: // Ngày dạy: //
Bài 11. BẠN SẼ GIẢI QUYẾT VIỆC NÀY NHƯ THẾ NÀO?
..
Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: .
Số tiết: 3 tiết
Tình huống 1.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP CÔ BÉ RẮC RỐI LỰA CHỌN SÁCH?
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học và các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết tình huống.
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn đề, đề xuất và lựa chọn giải pháp, thực hiện giải pháp, đánh giá giải pháp.
Năng lực
Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tình huống.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tình huống.
Phẩm chất:
Quan tâm, yêu thương người khác.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án , SGV, SGK
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi gợi mở: Em đã từng gặp phải một tình huống khó khăn, một tâm sự khó nói trong cuộc sống, gia đình, bạn bè chưa? Khi gặp khó khăn như vậy, em sẽ giải quyết như thế nào
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay cô sẽ cùng các em có những phương pháp để tìm ra cách giải quyết một tình huống trong cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
Nội dung: HS sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc. Hướng dẫn HS cách đọc, lời văn thể hiện được sự băn khoăn của người viết về vấn đề khó khăn đang gặp phải.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
1. Đọc văn bản
nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Đọc hiểu cùng văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
P1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Hướng dẫn HS đọc hiểu tình huống, trả lời các câu hỏi trang 98.
+ Cô bé trong bức thư tên gì, học lớp mấy? Thông tin về tên gọi, khối lớp giúp em hiểu gì về đối tượng cần hỗ trợ?
+ Cô bé nghĩ như thế nào về chơi game, lướt web và đọc sách? Suy nghĩ của cô bé khác suy nghĩ của mẹ như thế nào?
+ Khi lớn lên cô bé thích làm gì, cò bé băn khoăn
Giải quyết tình huống
Xác định vấn đề cần giải quyết
- Tình huống đặt ra là mối liên hệ giữa”cách lựa chọn sách và cách đọc sách” với tâm lí lứa tuổi, định hướng nghề nghiệp, các phương tiện công nghệ hiện đại, kĩ năng và phương pháp đọc.
về điều gi khi nghĩ đến công việc mình sẽ làm san này?
+ Em hiểu như thế nào là “biết cách đọc sách”?
Từ đó, GV yêu cầu HS xác định được vấn đề trọng tâm của tình huống? Dựa trên căn cứ nào để xác định vấn đề trọng tâm?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV2: Tìm hiểu tìm kiếm và lựa chọn giải pháp Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS huy động kiến thức, thu thập thông tin, tìm kiếm ý tưởng bằng cách trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu cụ thể trong SGK.
GV hướng dẫn HS lựa chọn giải pháp phù hợp theo các gợi ý trong SGK hoặc đề xuất giải pháp riêng.
GV hướng dẫ HS cân nhắc lựa chọn giải pháp.
GV yêu cầu HS ghi chép hoặc vẽ sơ đồ tư duy để liệt kê một cách có hệ thống các bước, các việc cần thực hiện.
2.2. Tìm kiếm và lựa chọn giải pháp
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 3: Nói và nghe
Mục tiêu: Nắm được cách trình bày.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
3. Trình bày giải pháp và sản phẩm
NV1: Chuẩn bị
- Sản phẩm:
- Xác định đề tài, người nghe, mục
+ Một lá thư hoặc bài văn trao đổi về
đích, không gian và thời gian nói
tình huống cô bé gặp phải.
- Tìm ý tưởng cho phần mở đầu và
+ Sáng tác thơ, văn, truyện tranh
phần kết
xung quanh việc đọc sách của Cô Bé
NV2: Trình bày giải pháp và sản
Rắc Rối à gửi gắm thông điệp về
phẩm
sách: vai trò, giá trị của sách, phương
- GV gọi HS đại diện lên trình bày,
pháp đọc sách, cách chọn sách phù
dựa vào dàn ý hoặc sơ đồ đã thảo luận
hợp
nhóm. Chú ý sử dụng giọng điệu, cử
chỉ, nét mặt để thể hiện cảm xúc, sự
tương tác với người nghe.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS luyện nói
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
Hoạt động 4: Trao đổi về bài nói
Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đóng vai người nghe và người nói.
Trong vai trò người nói:
Biết lựa chọn một số câu hỏi, ý kiến phản biện quan trọng để phản hồi.
Trao đổi với người nghe với tinh
thần cầu thị để hoàn thiện giải pháp
4. Trao đổi về bài nói
và sản phẩm.
Trong vai trò người nghe:
Chủ ý lắng nghe và tiếp nhận các ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc.
Đánh giả tình huống, giải pháp giải quyết tình huống và sản phẩm từ những góc nhìn khác nhau.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Thảo luận biện pháp mà các nhóm đưa ra, em thích nhất với biện pháp của nhóm nào, vì sao?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Em có thích đọc sách không? Quan điểm của em thế nào về việc đọc sách?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh
giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
Báo	cáo	thực hiện công việc.
Phiếu học tập
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
Tình huống 2
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BÀY TỎ TÌNH CẢM VỚI BA MẸ?
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học và các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết tình huống.
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn đề, đề xuất và lựa chọn giải pháp, thực hiện giải pháp, đánh giá giải pháp.
Năng lực
Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tình huống.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tình huống.
Phẩm chất:
Quan tâm, yêu thương người khác.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án , SGV, SGK
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi gợi mở: Em có yêu ba mẹ của mình không? Em đã bày tỏ tình cảm mình với ba mẹ bằng cách nào (viết thiệp, tặng quà, làm đồ tặng,)
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm ra cách giải quyết một tình huống trong cuộc sống, đó là làm thế nào bày tỏ tình cảm với cha mẹ
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
Nội dung: HS sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc. Hướng dẫn HS cách đọc, lời văn thể hiện được sự băn khoăn của người viết về vấn đề khó khăn đang gặp phải.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
1. Đọc văn bản
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Đọc hiểu cùng văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Giải quyết tình huống
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
2.1. Xác định vấn đề cần
P1: Xác định vấn đề cần giải quyết
giải quyết
- Hướng dẫn HS đọc hiểu tình huống, trả lời các
- Vấn đề trọng tâm: giúp
câu hỏi trang 102.
Siêu Nhân bộc lộ tình cảm
+ Khi còn học Tiểu học, Siêu Nhân đã có nhũng
với ba mẹ.
hành động, lời nói như thế nào để thể hiện tình
cảm với bố mẹ? Em có nhận xét gì về các hành
động, lời nói ấy?
+ Lên lớp 6, Siêu Nhân nghĩ gì về việc thể hiện
tinh cảm với bố mẹ? Em nhận xét gi về suy nghĩ
ấy?
+ Liệt kê những việc mà Siêu Nhân muốn Lớp
Trường Thông Thái giúp đỡ, hỗ trợ.
+ Theo em, câu hỏi nào cùa Siêu Nhân là khó trà
lời nhất? Vi sao?
+ Vấn đề mà Siêu Nhân gặp phải có phải là vấn
để thường xảy ra với lứa tuổi cúa em hay không?
Từ đó, GV yêu cầu HS xác định được vấn đề trọng tâm của tình huống? Dựa trên căn cứ nào để xác định vấn đề trọng tâm?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV2: Tìm hiểu tìm kiếm và lựa chọn giải pháp Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS huy động kiến thức, thu thập thông tin, tìm kiếm ý tưởng bằng cách trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu cụ thể trong SGK.
GV hướng dẫn HS lựa chọn giải pháp phù hợp theo các gợi ý trong SGK hoặc đề xuất giải pháp riêng.
GV hướng dẫn HS cân nhắc lựa chọn giải pháp.
GV yêu cầu HS ghi chép hoặc vẽ sơ đồ tư duy để liệt kê một cách có hệ thống các bước, các việc cần thực hiện.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
2.2. Tìm kiếm và lựa chọn giải pháp
Thu thập thông tin, ý tưởng: vẽ tranh, kể chuyện, truyện thơ; những điều kiện để thực hiện các ý tưởng đó.
Lựa chọn những cách thức phù hợp để thu thập thông tin.
Tìm kiếm giải pháp:
+ Có thể khuyên bạn cân nhắc lựa chọn giữa khả năng của mình và sở thích của mẹ để lựa chọn phương án.
+ Thực hiện đoạn phim
ngắn để giới thiệu, hướng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
dẫn bạn: các nguyên tắc, cách thức chung khi thể hiện tình cảm, cách tặng quà
- Lựa chọn giải pháp
Hoạt động 3: Nói và nghe
Mục tiêu: Nắm được cách trình bày.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
3. Trình bày giải pháp và sản phẩm
NV1: Chuẩn bị
- Các nhóm trình bày sản phẩm đã
- Xác định đề tài, người nghe, mục
chuẩn bị, đáp ứng đúng nhiệm vụ
đích, không gian và thời gian nói
trọng tâm.
- Tìm ý tưởng cho phần mở đầu và
phần kết
NV2: Trình bày giải pháp và sản
phẩm
- GV gọi HS đại diện lên trình bày,
dựa vào dàn ý hoặc sơ đồ đã thảo luận
nhóm. Chú ý sử dụng giọng điệu, cử
chỉ, nét mặt để thể hiện cảm xúc, sự
tương tác với người nghe.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS luyện nói
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
Hoạt động 4: Trao đổi về bài nói
Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đóng vai người nghe và người nói.
Trong vai trò người nói:
Biết lựa chọn một số câu hỏi, ý kiến phản biện quan trọng để phản hồi.
Trao đổi với người nghe với tinh thần cầu thị để hoàn thiện giải pháp và sản phẩm.
Trong vai trò người nghe:
Chủ ý lắng nghe và tiếp nhận các ý tưởng với
4. Trao đổi về bài nói
sự cân nhắc, chọn lọc.
Đánh giả tình huống, giải pháp giải quyết tình huống và sản phẩm từ những góc nhìn khác nhau.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Thảo luận biện pháp mà các nhóm đưa ra, em thích nhất với biện pháp của nhóm nào, vì sao?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Em đã có cách thể hiện tình cảm nào với cha mẹ? Cảm xúc của cha mẹ khi đón nhận tình cảm ấy như nào? Hãy chia sẻ cùng cả lớp.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh
giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
Báo	cáo	thực hiện công việc.
Phiếu học tập
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
Tình huống 3.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SẢN PHẨM SÁNG TẠO CHO GÓC TRUYỀN THÔNG CỦA TRƯỜNG?
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học và các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết tình huống.
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn đề, đề xuất và lựa chọn giải pháp, thực hiện giải pháp, đánh giá giải pháp.
Năng lực
Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tình huống.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tình huống.
Phẩm chất:
Quan tâm, yêu thương người khác.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án , SGV, SGK
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi gợi mở: Môi trường đang bị tàn phá, ô nhiễm nghiêm trọng. Nếu để làm một sản phẩm nhằm mục đích tuyên truyền cho mọi người về ý thức bảo vệ môi trường trưng bày ở góc truyền thông nhà trường, em sẽ lựa chọn sản phẩm của mình là gì?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay sẽ cùng các em tìm ra cách giải quyết một tình huống thực tiễn: Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm sáng tạo cho góc truyền thông nhà trường với chủ đề “Lắng nghe lời thở than của thiên nhiên”?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc. Hướng dẫn HS cách đọc, lời văn thể hiện được sự băn khoăn của người viết về vấn đề khó khăn đang gặp phải.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
1. Đọc văn bản
Hoạt động 2: Đọc hiểu cùng văn bản
Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
P1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Hướng dẫn HS đọc hiểu tình huống, trả lời các câu hỏi trang 104:
	Em biết gì về Góc truyền thông trong trường học?
	Em hiểu thế nào về các từ “lắng nghe”, “lời thở than” trong tên chủ đề?
Hình vẽ trong tình huống có thể được miêu tả lại như thế nào?
Em liên tưởng đến bài thơ, câu chuyện, đoạn phim nào khi xem hình vẽ trên?
Thông điệp mà em nhận được từ hình vẽ trên là gì?
Người bạn đã nhờ các thành viên câu lạc bộ thực hiện việc gì?
Từ đó, GV yêu cầu HS xác định được vấn đề trọng tâm của tình huống? Dựa trên căn cứ nào để xác định vấn đề trọng tâm?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
Giải quyết tình huống
Xác định vấn đề cần giải quyết
- Vấn đề trọng tâm: Các nhóm thực hiện một sản phẩm sáng tạo cho góc truyền thông nhà trường, cảm hứng là bức hình vẽ về một cây xanh bị chặt đã dẫn đến cái chết của nhiều sinh vật.
vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV2: Tìm hiểu tìm kiếm và lựa chọn giải pháp Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS huy động kiến thức, thu thập thông tin, tìm kiếm ý tưởng bằng cách trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu cụ thể trong SGK.
GV hướng dẫn HS lựa chọn giải pháp phù hợp theo các gợi ý trong SGK hoặc đề xuất giải pháp riêng.
GV hướng dẫ HS cân nhắc lựa chọn giải pháp.
GV yêu cầu HS ghi chép hoặc vẽ sơ đồ tư duy để liệt kê một cách có hệ thống các bước, các việc cần thực hiện.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
2.2. Tìm kiếm và lựa chọn giải pháp
Thu thập thông tin, ý tưởng: thông tin về nạn phá rừng, tác hại của việc chặt phá rừng. Những yêu cầu đối với việc vẽ tranh, kể chuyện, sáng tác bài hát, bài thơ
Lựa chọn những cách thức phù hợp để thu thập thông tin: tưởng tượng, hình dung về một khu rừng bị tàn phá và tình trạng thê thảm của các loài động vật trong khu rừng; xem phim, ảnh về thế giới động vật, về môi trường rừng
Tìm kiếm giải pháp:
+ Sáng tác thơ
+ Vẽ tranh
+ Sáng tác bài hát
+ Viết bài văn bày tỏ cảm xúc
Lựa chọn giải pháp
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi
lên bảng
Hoạt động 3: Nói và nghe
Mục tiêu: Nắm được cách trình bày.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Chuẩn bị
Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
Tìm ý tưởng cho phần mở đầu và phần kết
NV2: Trình bày giải pháp và sản phẩm
GV gọi HS đại diện lên trình bày, dựa vào dàn ý hoặc sơ đồ đã thảo luận nhóm. Chú ý sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt để thể hiện cảm xúc, sự tương tác với người nghe.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS luyện nói
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
3. Trình bày giải pháp và sản phẩm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
Hoạt động 4: Trao đổi về bài nói
Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đóng vai người nghe và người nói.
Trong vai trò người nói:
Biết lựa chọn một số câu hỏi, ý kiến phản biện quan trọng để phản hồi.
Trao đổi với người nghe với tinh thần cầu thị để hoàn thiện giải pháp và sản phẩm.
Trong vai trò người nghe:
Chủ ý lắng nghe và tiếp nhận các ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc.
Đánh giả tình huống, giải pháp giải quyết tình huống và sản phẩm từ những góc nhìn khác nhau.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
4. Trao đổi về bài nói
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Thảo luận biện pháp mà các nhóm đưa ra, em thích nhất với biện pháp của nhóm nào, vì sao?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Em nhận thấy vấn đề môi trường ở địa phương đang sinh sống là gì? Theo em, cần có những giải pháp gì để cải thiện môi trường tốt hơn?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh
giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
Báo	cáo	thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
MỤC TIÊU
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
Phẩm chất:
Ý thức tự giác, tích cực học tập.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân
Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- HS kể nhanh các thể loại, loại VB đã
+ GV chơi trò chơi Ai nhanh hơn
học:
Trong học kì II, em đã học những thể
loại, loại VB nào? Hãy nhắc lại đặc
điểm của các thể loại đó?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn. Các nhóm bình chọn sản
phẩm nào đẹp nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá.
GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta
cùng ôn tập lại các thể loại văn bản và
các kiến thức tiếng Việt đã được học
trong HK II.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập các thể loại văn bản đã học
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thể loại văn bản, tên các tác giả và tác phẩm đã học.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại văn bản đã học bằng cách lập bảng thống kê.
HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
I.Các thể loại VB
Truyện
Thơ
VB nghị luận
Văn bản thông tin
Hoạt động 2: Ôn tập các kiểu bài văn đã học
Mục tiêu: Nắm được mục đích, yêu cầu, các bước thực hiện bài viết đã học.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài văn đã được học trong chương trình học kì 2?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: HS kẻ bảng và trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
II. Các kiểu bài viết đã học
Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
Kể lại một trải nghiệm của bản thân
Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện
Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức tiếng việt
Mục tiêu: Nắm được những kiến thức tiếng việt đã học và vận dụng vào bài tập
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thống kê lại các đơn vị kiến thức tiếng việt về: khái niệm, công dụng.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
III. Kiến thức tiếng Việt
Công dụng của dấu ngoặc kép
Từ đa nghĩa và từ đồng âm
Từ mượn và yếu tố Hán Việt
Lựa chọn cấu trúc câu và tác dụng của nó với nghĩa của văn bản.
Dấu chấm phẩy
Phương tiện phi ngôn ngữ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tập 1
Bài tập 1/ trang 107
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Yếu tố miêu tả: thể hiện ở các chi tiết
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, chỉ ra
miêu tả chú bé Lượm như “chú bé loắt
các yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự
choắt”, “cái xắc xinh xinh.”, “cái chân
trong đoạn thơ.
thoăn thoát”, “cái đầu nghênh nghênh”,
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS.
NV2: Bài tập 2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập 2. GV hướng dẫ HS dựa vào phần Tri thức đọc hiểu (trang 28, SGK) và kinh nghiệm từ các VB thơ đã học trong bài Gia đình yêu thương để trả lời câu hỏi.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS tự làm, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
“ca-lô đội lệch”, “Mồm huýt sáo vang/ Như con chim chích/ Nhảy trên đường làng”.
Yếu tố tự sự thể hiện ở việc kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhân vật trữ tình và chù bé Lượm “Tình cờ chú cháu/ Gặp nhau Hàng Bè”.
Bài 2/ trang 71
Cần chú ý đến ngôn ngữ đặc sắc của bài thơ: những từ ngữ độc đáo, các biện pháp tu từ, các hình ảnh thơ được gợi ra từ ngôn ngữ...
Cần chú ý đến yến tố miên tả và tự sự trong bài thơ, hiệu quả biểu đạt của các yếu tố miêu tả, tự sự ấy trong việc tăng sức
gợi.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV3: Bài tập 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. HS hoàn thành theo cặp đôi
Yếu tố
Tác dụng
Sa-pô
Đề mục
Chữ	in
đậm
Số thứ tự
Dấu gạch
đầu dòng
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
Cần chú ý đến tình cảm, câm xúc người viết gửi gắm qua ngôn ngữ thơ. Có thể trả lời một số câu hỏi: Bài thơ gửi gắm tình cảm, cảm xúc gi? có nhận xét gì về tình cảm, càm xúc ày? Những cảm xúc, tình cảm ấy liên hệ thế nào với bản thân em và cuộc sống xung quanh?
Bài 3/ trang 107
Yếu tố
Tác dụng
Sa-pô
Tóm tắt nội dung bài viết, tạo sự lôi cuốn với người
đọc.
Đế mục
Giúp VB mạch lạc, dễ tiếp
nhận.
Chữ	in đậm
Tô đậm đề mục, làm nổi bật bố cục VB; tô đậm từ khoá trong VB, làm bật lên ý
chính cùa VB.
Số thứ tự
Đánh dấu thứ tự các đề mục,
các ý, giúp VB mạch lạc, dễ tiếp nhận.
Dấu gạch đẩu dòng
Đánh dấu các phần nội dung trong VB, giúp VB mạch lạc,
dễ tiếp nhận.
hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV4: Bài tập 4
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. GV hướng dẫn HS xem lại những văn bản đã học, phần Tri thức đọc hiểu của bài Điểm tựa tinh thần và chỉ ra những lưu ý khi đọc văn bản truyện.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV5: Bài tập 5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 5. GV hướng dẫn HS xem lại những văn bản đã học, phần Tri thức đọc hiểu của bài Điểm tựa tinh thần và chỉ ra

Bài 4/trang 107
Cốt truyện: Những sự việc chính của truyện là gi?
Người kể chuyện: Nguời kể chuyện là ai? Truyện được kể theo ngôi kể nào?
Nhân vật: Chú ý đến các đặc điểm của nhân vật như ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, ý nghĩ,...
Bài 5/ trang 107
những lưu ý khi đọc văn bản truyện.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV6: Bài tập 6
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 6. GV hướng dẫn HS các bước
Việc trình bày ý kiến của mình về một hiện tượng trong cuộc sống thuộc kiểu VB nghị luận.
Bài 6/ Trang 108
Bước
Việc cần làm
Bước 1: Xác định đề tài, thời gian và
không gian nói
Bước
Việc cần làm
Bước 1:
Xác định đề tài, thời gian và không gian nói
Trả lời các câu hỏi: Nói về đề tài gì? Nói ở đâu? Nói với ai? Nói vào lúc nào, trong thời gian bao lâu?
Bước 2: Tìm ý,
lập dàn ý
Bước 3: Luyện
tập	và	trình bày
Bước 4: Trao
đổi và đánh giá
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Dựa vào bước 1, chọn lọc nội dung nói cho phù hợp với thời gian, không gian nói. Lập dàn ý bài nói (có thể theo dạng sơ đồ, dạng gạch đầu dòng), sắp xếp các ý trong bài nói theo
một trình tự hợp lí.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV7: Bài tập 7
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 8. GV hướng dẫn HS các bước
Bước 3: Luyện tập và trình
bày
Luyện tập nói cho tự nhiên, nhuần nhuyễn và trình bày.
Bước	4:
Trao	đổi
và	đánh giá
Dựa vào bảng kiểm để đánh giá bài nói trong vai trò người nói và người nghe để chỉnh sửa bài nói của bản thân và các bạn
cho hoàn thiện hơn.
Bước
Việc cần làm
Bước 1: Xác định đề tài, thời gian và
không gian nói
Bước 2: Tìm ý,
lập dàn ý
Bước 3: Luyện
tập	và	trình
bày
Bước 4: Trao
đổi và đánh giá
Bài 7/ trang 108
- Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấun rah giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV8: Bài tập 8
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 8. GV hướng dẫn HS các bước:
So sánh từ đa nghĩa và từ đồng âm
Chỉ ra các từ đa nghĩa và từ đồng âm trong các ý a,b,c
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bài 8/ trang 108
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV9: Bài tập 9
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập 9. GV hướng dẫn HS các bước:
Tìm từ thuần Việt có nghĩa tương đương.
So sánh nghĩa để xem có sự thay đổi không?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Từ đa nghĩa
Từ đồng âm
Giống nhau
Đều có sự tương đồng về ngữ âm	giữa	các	từ	(đọc	giống
nhau)
Khác nhau
Các từ đa nghĩa có sự tương quan về nghĩa (một từ là nghĩa gốc, một từ là
nghĩa chuyển)
Các từ đồng âm không có sự tương quan về nghĩa (nghĩa khác nhau)
Từ đa nghĩa. Từ xuân1 mang nghĩa gốc, nghĩa là một mùa trong năm, chuyền tiếp từ xuân sang hạ, được xem là mùa đầu tiên trong năm. Nghĩa của từ xuân2 mang nghĩa chuyển, có nghĩa là làm cho đất nước càng ngày càng tươi đẹp (giống như mùa xuân).
Từ đồng âm. Hai từ tranh có nghĩa không liên quan đến nhau: tranh1 chỉ tác phẩm hội hoạ, tranh2 chỉ hành động tìm cách giành lấy, làm thành cùa mình.
Từ đồng âm. Từ biển1 mang nghĩa gốc, có nghĩa là phần đại dương ở ven các đại lục. Từ biển2 mang nghĩa chuyển, có nghĩa là mênh mông rộng lớn (giống như biển).
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV10: Bài tập 10-13
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Nhóm 1: bài tập 10
+ Nhóm 2: bài tập 11
+ Nhóm 3: bài tập 12
+ Nhóm 4: bài tập 13
Tìm từ thuần Việt có nghĩa tương đương.
So sánh nghĩa để xem có sự thay đổi không?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Bài 9/ trang 108
STT
Từ in đậm
Từ thuần Việt
tương đương
1
phẫu
thuật
mổ
2
nhân loại
loài người
3
di sản
tài sản để lại
4
hải cẩu
chó biển
Các từ Hán Việt trong câu trên được thay bằng từ thuần việt tương đương thì ý nghĩa các câu sẽ thay đổi về sắc thái biểu cảm.
Bài 10/ trang 108
- Trường hợp a, b lạm dụng từ mượn, do các từ mượn ở đây đều có từ thuần Việt tương đương và sử dựng rộng rãi trong đời sống (“phôn” - gọi điện, “sua” - chắc chắn). Việc dùng từ mượn trong trường hợp này khiến cho câu nói thiếu tự nhiên, gây cảm giác khó chịu cho người nghe.
Trường hợp c sử dụng từ mượn một cách hợp lí, do tiếng Việt đã mượn từ ngữ nước ngoài để chỉ những hiện tượng xuất hiện như phông (font). Việc dùng tư mượn trong trường hợp này vẫn tự nhiên, không gây cảm giác khó chịu cho người nghe.
Bài 11/ trang 108
Công dụng của dấu ngoặc kép
Ví dụ 1: đánh dấu lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại.
Ví dụ 2: đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.
Vi dụ 3: đánh dấu tên của một tác phẩm, tài liệu.
Bài 12/ trang 108
Việc lựa chọn cấu trúc câu có tác dụng
thay đổi cấu trúc câu nhằm nhản mạnh đối tượng được nói đến,
viết cân nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tà đối tượng được cụ thể, sinh đọng
hơn.
a. 1. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh hành động “tiến lại”.
a.2. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh chủ thể “hai đứa bé”.
Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh sự việc “khi thắng lợi trở về”.
Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh sự việc “chắc bà không còn nữa”.
c. 1. Người viết lựa chọn cấu trúc câu nhiều vị ngữ, do đó đã miêu tả sinh động, cụ thể thái độ, tình cảm của “bọn tôi” trong sự việc “đám tang chú dế”.
c.2. Người viết lựa chọn cấu trúc câu chỉ có một vị ngữ, do đó chưa miêu tả được sự việc một cách sinh động, cụ thể.
Bài 13/ trang 108
Nội dung
Đoạn văn
Văn bản
Đặc điểm
Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm câu.
Có hoặc không có câu
chủ đề.
Tập hợp của các câu, đọa, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ
Chức năng
Biểu	đạt một nội dung
tương đối trọng vẹn.
Nhằm đạt một mục đích giao
tiếp nhất định.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS xem lại các bài tập đã làm, làm bài theo phiếu học tập để củng cố kiến thức.
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của người học
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao	đổi,	thảo luận

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_85_ban_se_giai_quy.docx