Giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Phần 5: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

docx 5 trang phuong 12/11/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Phần 5: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Phần 5: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Phần 5: Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Thực hành đọc hiểu 
BỤNG VÀ RĂNG, MIỆNG, TAY, CHÂN
(Truyện ngụ ngôn)
I. Mục tiêu 
1. Năng lực
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức và nội dung của truyện ngụ ngôn
2. Về phẩm chất:
Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập, Rubric.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động.
b. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để
làm việc cá nhân và chia sẻ.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: 
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Em đã từng ghen tị, so bì với người khác chưa? Hãy chia sẻ câu chuyện ấy (nếu có)
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS hoạt động cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận:
Gọi 1 -2 hs chia sẻ.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
 GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với VB.
Câu trả lời của
mỗi cá nhân HS
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 
a. Mục tiêu: 
- Nhận biết được tri thức Ngữ văn (đề tài sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian của truyện ngụ ngôn).
- Nhận biết được thông điệp, bài học mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Từ thông điệp, tự rút ra bài học, có thể mở rộng những bài học mới, liên hệ đến đời sống của bản thân và các thành ngữ tương ứng.
b. Nội dung: 
GV sử dụng KT đọc mẫu, đọc sáng tạo để hướng dẫn HS đọc văn bản; sử dụng KT đặt câu hỏi, khăn phủ bàn để tìm hiểu nội dung văn bản.
HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời những câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, chia sẻ và PHT của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
I. Tìm hiểu chung
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Đọc – tóm tắt
- Hướng dẫn đọc nhanh.
- Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ).
+ Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy.
+ Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự đoán.
- Yêu cầu HS sắp xếp theo đúng trình tự diễn ra trong truyện rồi kể tóm tắt.
2. Tìm hiểu chung
GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập số 1 (đã chuẩn bị ở nhà) và cho biết thể loại, ngôi kể, nhân vật , bố cục.
Phiếu học tập số 1
Đề tài, thể loại
Ngôi kể
Nhân vật chính
Bố cục
Phiếu học tập số 2:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
1. Hướng dẫn HS cách đọc và tóm tắt.
2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần).
HS:
1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi; sắp xếp theo cốt truyện.
2. Trả lời câu hỏi theo PHT.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần).
HS:
- Kể tóm tắt truyện, trả lời các câu hỏi trong PHT.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). 
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái học tập và sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau.
I. Tìm hiểu chung
Thể loại
Ngôi kể
Nhân vật chính
Bố cục
truyện ngụ ngôn
ngôi thứ ba
Răng, Miệng, Tay, Chân, Bụng
3 phần
+ P1 (từ đầu ... thấy là.): Hành động của Răng, Miệng, Chân, Tay
+ P2 (tiếp ... phút nào.): Kết quả của hành động
+ P3 (Còn lại): Quyết định của Răng, Miệng, Tay, Chân
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hành động của các nhân vật
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Hoàn thành phiếu học tập số 3
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS Đọc thầm đoạn 1 để tìm câu trả lời.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Gọi HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi; HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau.
Hành động
Kết quả
Răng 
Miệng 
Tay 
Chân
II. Tìm hiểu chi tiết 
1.Hành động của Răng, Miệng, Tay, Chân và kết quả của hành động
Hành động
Kết quả
Răng không nhai.
Miệng không ăn
Miệng khô, đắng ngắt cả ngày.
Tay không gắp thịt.
Đôi Tay oặt ẹo
Chân
Chân không đi nổi.
=> Các bộ phận quyết định không làm gì nữa.
=> Tất cả các bộ phận cảm thấy rã rời, mệt mỏi, không thể làm gì được.
- Các bộ phận nhận ra vai trò của Bụng: Bụng cũng làm việc để tiêu hóa thức ăn, đem lại năng lượng cho cơ thể.
=> Các bộ phận quyết định: cùng chung sức đoàn kết, ghen tị chỉ làm cơ thể rã rời, không đem lại lợi ích gì.
Nhiệm vụ 2: Bài học được rút ra từ câu chuyện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Theo em có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Ta, Chân?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, trao đổi 
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Gọi HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi; HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức
2. Bài học
- Mỗi người đều có một vai trò, ý nghĩa riêng. Vì vậy, mỗi người cần cố gắng làm tốt bổn phận, nghĩa vụ của bản thân mình.
- Không nên ganh tị, so bì với người khác.
- Trong một tập thể, cần biết đoàn kết, giúp đỡ người khác để tạo nên sức mạnh, xây dựng tập thể vững mạnh.
3. HĐ 3: Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: củng cố kiến thức, kĩ năng đã học.
b. Nội dung: HS củng cố kiến thức về đọc hiểu VB truyện; thực hành viết đoạn văn
ngắn từ một nội dung của truyện.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Nhiệm vụ 1. Luyện tập đọc hiểu
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần tri thức ngữ văn để nêu sự giống nhau và khau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn khác đã học?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS hoạt động theo cặp
B3: Báo cáo, thảo luận:
Gọi 3- 4 hs chia sẻ.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
 GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với VB.
* Giống:
- Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
* Khác:
- Được kể bằng văn vần.
- Thay vì dùng hình ảnh con vật, câu chuyện lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.
4. HĐ 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới trong
học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Liên hệ với truyện ngụ ngôn khác
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ:
Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê- dốp và nêu nhận xét của em?
B2: HSThực hiện nhiệm vụ ở nhà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_canh_dieu_bai_6_truyen_ngu_ngon_va_tuc_ngu.docx