Giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Phần 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Phần 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Cánh Diều) - Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Phần 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Mục tiêu Năng lực BÀI 6: Thực hành đọc hiểu TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI Nhận biết được một số yếu tố hình thức và nội dung của tục ngữ Biết vận dụng tục ngữ trong đời sống Về phẩm chất: Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm Thiết bị dạy học và học liệu Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập, Rubric. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và chia sẻ. Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm 1. Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ: Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan - Phương án thực hiện: + Thực hiện trò chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có 8 hs tham gia trong vòng 30 giây các đội lần lượt đọc các câu tục ngữ theo hình ảnh gợi ý Thời gian: 5 phút Sản phẩm: Các câu tục ngữ 2. Thực hiện nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu Câu trả lời của mỗi cá nhân HS + thực hiện trò chơi theo đúng luật * Giáo viên: Tổ chức cho hs chơi trò chơi Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh mỗi đội thống kê và báo cáo số lượng câu tục ngữ đã đọc được trong thời gian quy định 4. Nhận xét, đánh giá: Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết quả làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) HĐ 2: Thực hành đọc hiểu Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố hình thức và nội dung của tục ngữ Nội dung: GV sử dụng KT đọc mẫu, đọc sáng tạo để hướng dẫn HS đọc văn bản; sử dụng KT đặt câu hỏi, khăn phủ bàn để tìm hiểu nội dung văn bản. HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời những câu hỏi của GV. Sản phẩm: Câu trả lời, chia sẻ và PHT của HS. Tổ chức thực hiện: I.Tìm hiểu chung Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. Tìm hiểu chung -GV Hướng dẫn HS cách đọc - Nhóm tục ngữ về thiên nhiên và lao ? Có thể chia các câu tục ngữ trong động văn bản thành mấy nhóm? Đó là - Nhóm tực ngữ về con người, xã hội những nhóm nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:Đọc văn bản, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét thái học tập và sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chia lớp thành các nhóm nhỏ để tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ, hoàn thành phiếu học tập (Các nhóm có thể lựa chọn các câu tục ngữ để trình bày ) B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm, hoàn thiện phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trả lời câu hỏi; nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) Tìm hiểu chi tiết Tục ngữ về thiên nhiên, lao động Câu tục ngữ Nghệ thuật Nội dung Câu 1 gieo vần lưng Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc vàng giống màu mỡ gà tức là trời sắp có bão, người dân cần chủ động phòng chống bão, giữ gìn nhà cửa, tài sản. Câu 4 điệp ngữ, vần lưng Người đi đánh bắt tôm cá muốn bắt được nhiều tôm thì nên đi vào lúc chập tối; muốn bắt được nhiều cá nên đi câu vào lúc hửng sáng. Dựa vào nội dung các câu tục ngữ, nhân dân có thể đoán được thời tiết, biết cách lao động, sản xuẩt 2. Tục ngữ về con người, xã hội Câu tục ngữ Nghệ thuật Nội dung 1.Nêu cách hiểu của em về các câu tục ngữ Câu tục ngữ Nghệ thuật Nội dung Tục ngữ về TN, LĐ Tục ngữ về con người, xã hội 2.Những câu tục ngữ có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người? Nhận xét phần trình bày của các nhóm Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau. Câu 5 Ẩn dụ, đối Khó khăn về vật chất vẫn phải sống trong sạch, thiện lương. Câu 8 Ẩn dụ Khi được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người có công xây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình. Những câu tục ngữ về con người, xã hội là bài học về phẩm chất đạo đức, lối sống để từ đó, con người hoàn thiện bản thân hơn. HĐ 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: củng cố kiến thức, kĩ năng đã học. Nội dung: HS củng cố kiến thức về đọc hiểu VB truyện; thực hành viết đoạn văn ngắn từ một nội dung của truyện. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động theo cặp B3: Báo cáo, thảo luận: Gọi 3- 4 hs chia sẻ. B4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với VB. Vì tục ngữ được đúc rút ra từ sự từng trải, những kinh nghiệm từ thực tế cuộc sống của nhân dân. Trải qua nhiều quá trình, sự lặp đi lặp lại của tự nhiện, xã hội, nhân dân ta đã đúc kết nó thành những kinh nghiệm quý báu không chỉ phục vụ cho sản xuất mà còn phục vụ cho cả xã hội. Vì vậy, tục ngữ chính là kho tàng trí tuệ của nhân dân. HĐ 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống mới trong học tập và thực tiễn. Nội dung: Liên hệ với bản thân Sản phẩm: câu trả lời của học sinh Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Giao nhiệm vụ: Nêu một số câu tục ngữ em thấy có ích với cuộc sống của chính mình? B2: HS Thực hiện nhiệm vụ Cá nhân HS suy nghĩ và trả lời B3: Báo cáo, thảo luận: Gọi 3- 4 hs chia sẻ. B4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với VB.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_7_canh_dieu_bai_6_truyen_ngu_ngon_va_tuc_ngu.docx