Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 11: Văn bản 2 "Những tình huống hiểm nghèo. Hai người bạn đồng hành và con gấu, chó sói và chiên con"

docx 13 trang phuong 12/11/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 11: Văn bản 2 "Những tình huống hiểm nghèo. Hai người bạn đồng hành và con gấu, chó sói và chiên con"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 11: Văn bản 2 "Những tình huống hiểm nghèo. Hai người bạn đồng hành và con gấu, chó sói và chiên con"

Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 11: Văn bản 2 "Những tình huống hiểm nghèo. Hai người bạn đồng hành và con gấu, chó sói và chiên con"
Đọc văn bản 3, 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU,
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
Hoạt động 3.1: Chuẩn bị đọc. a.Mục tiêu:
Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến chủ đề VB, tạo sự liên hệ giữa trải nghiệm của bản thân với nội dung của VB.
Bước đầu dự đoán được nội dung của VB.
Tạo tâm thế trước khi đọc VB.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
(1) Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi học sinh: Theo em một người bạn tốt cần có những đức tính gì? Trong trường hợp nào thì một người được xem là kẻ mạnh?
- Học sinh chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về câu hỏi
(2) Dựa vào nhan đề “Những tình huống hiểm nghèo” và hình ảnh minh họa của VB (SGK/tr.36), em đoán xem VB viết về điều gì. Vì sao em có thể dự đoán như vậy?
Đã bao giờ trong cuộc sống các em đã vô tình gặp phải một tình huống trớ trêu, hiểm nghèo chưa? Hãy chia sẻ với bạn.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Gv quan sát, hỗ trợ, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS trình bày sản phẩm
GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại một số cảm xúc, trải nghiệm của Hs ở câu hỏi “Đã bao giờ trong cuộc sống các em đã vô tình gặp phải một tình huống trớ trêu, hiểm nghèo chưa?” và dẫn dắt vào bài học
Hoạt động 3.2: Trải nghiệm cùng văn bản
Mục tiêu
Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như suy luận, dự đoán trong quá trình đọc trực tiếp VB.
Bước đầu vận dụng kĩ năng liên hệ trong quá trình đọc VB.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho những câu hỏi ở phần Trải nghiệm cùng văn bản.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV 1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú thích
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuyển giao nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước khi đến lớp)
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.
+ GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc theo dõi và suy luận (các hộp chỉ dẫn)
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
1. Đọc
HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc
Trả lời được các câu hỏi dự đoán, suy luận
2. Chú thích
Đương
Chó sói
Chiên con
3. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Ê-dốp (Aesop)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
- La Phông-ten (La Fontaine)
hiện nhiệm vụ
b. Tác phẩm
- Hs làm việc cá nhân
*Hai người bạn đồng hành và
- GV quan sát
con gấu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
- In trong truyện ngụ ngôn Ê-dốp
thảo luận
(2013)
- HS trình bày sản phẩm
- Thể loại: truyện ngụ ngôn.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
- Hình thức: Văn xuôi
của bạn.
* Chó sói và chiên con
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- In trong ngụ ngôn chọn lọc La
nhiệm vụ
Phông-ten (1985)
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
- Thể loại: truyện ngụ ngôn
-NV2: Tìm hiểu về Tác giả, tác phẩm
- Hình thức: Văn vần
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Đại diện các
nhóm (3 nhóm) lên báo cáo dự án về tác
giả, tác phẩm?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
bằng Infographic
Hoạt động 3.3: Suy ngẫm và phản hồi
Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm..
Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học.
Giúp HS hình thành những phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương bạn bè, người thân; biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
1. Tóm tắt văn bản
về cốt truyện
*Hai người bạn đồng hành và con
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
gấu
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
- (a) Gấu đến gần người đi sau rồi bỏ đi
+ Theo em, sự kiện là gì?
vì nghĩ anh ta đã chết.
+ Sắp xếp các sự kiện trong truyện theo
- (b) Người vừa thoát chết dạy cho anh
trình tự hợp lý và xác định mối quan hệ
bạn kia một bài học: “không nên tin
giữa các sự kiện đó.
vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
hoạn nạn”.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
- (c) Hai người bạn đang đi trong rừng
hiện nhiệm vụ
thì gặp một chú gấu nhào ra vồ.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- (d) Người đi trước túm được cành cây
- Gv quan sát, cố vấn
và ẩn mình trong đám lá, người kia
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
không biết trông cậy vào đâu nên nằm
và thảo luận
bẹp xuống đất
- HS thuyết trình sản phẩm thảo luận
à (c) – (d) – (a) – (b)
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
*Chó sói và chiên con
lời của bạn.
- (a) “Chẳng cầu đôi co”, sói tóm cổ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
chiên lôi vào rừng ăn thịt.
nhiệm vụ
- (b) Chiên con đang uống nước suối
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thì bất ngờ chó sói xuất hiện, kiếm cớ
thức
hạch sách để ăn thịt chiên.
- (c) Sói kết tội chiên nói xấu năm
ngoái; câu trả lời của chiên cho thấy lời
kết tội của sói là vu khống, bịa đặt.
- (d) Sói kết tội anh trai chiên đã nói
xấu sói; câu trả lời của chiên cho thấy
lời kết tội của sói là bịa đặt. Và sau đó
sói càng kết tội chiên, mức độ bịa đặt
càng cao.
- (e) Sói kết tội chiên làm đục nước;
câu trả lời của chiên cho thấy lời kết tội
của sói là vô lí.
à (b) – (e) – (c) – (d) – (a)
NV2: Tìm hiểu đặc điểm thể loại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv chuyển giao nhiệm vụ GV phát PHT số 1
PHT số 2:
PHT số 3:
PHT số 4:
Em có nhận xét gì về nhân vật chó sói và chiên con?
Qua sự đối lập giữa hai nhân vật đó, em có suy nghĩ như thế nào về xã hội hiện nay?

Tìm hiểu đặc điểm thể loại
Thời gian, không gian
Không gian
Hai người bạn đồng hành và con gấu: Con đường, khu rừng, 
Chó sói và chiên con: Con suối, nguồn nước sinh hoạt chung, 
à không gian tiêu biểu, quen thuộc của truyện của truyện ngụ ngôn => hướng đến một bài học chung cho mọi người.
Thời gian
Không được nhắc đến cụ thể => gia tăng tính phổ quát cho bài học.
Tình huống truyện
Hai người bạn đồng hành và con gấu
Hai người bạn đi trong rừng thì một chủ gấu nhảy ra vồ. Người bạn đi trước đã bỏ mặc người còn lại để chạy thoát thân.
à Thể hiện bản chất vì mạng sống mà bỏ mặc bạn bè.
à Làm cho bài học từ câu chuyện trở nên sáng rõ, thấm thía.
* Chó sói và chiên con
Chiên con đang uống nước bên bờ suối thì gặp một con sói đói đang lảng vảng gần đó. Con sói đã vặn vẹo, hạch sách chiên con để có cớ ăn thịt.
à Thể hiện bản chất tàn ác, hành xử bất công của nhân vật chó sói.
à Làm cho bài học từ câu chuyện trở nên sáng rõ, thấm thía.
Sự kiện
.
Di ễn bi ến
Lời chó sói
Lời chiên con
Nhận xét
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát, hướng dẫn
HS đó trao đổi, thống nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gv tổ chức hoạt động, gọi 1 nhóm cáo cáo sản phẩm, nhóm còn còn lại nhận xét, bổ sung
HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV3: Tìm hiểu nhân vật chó sói và chiên con
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv phát PHT số 4, Hs thảo luận theo nhóm 4-6 học sinh
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát, hướng dẫn
HS đó trao đổi, thống nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gv tổ chức hoạt động, gọi 1 nhóm cáo cáo sản phẩm, nhóm còn còn lại nhận xét, bổ sung
HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
1
Sao dám làm đục nguồn nước uống của mình?
Chiên đang ở phía cuối dòng không thể làm đục nước phía cuối dầu dòng.
Đối đáp cho thấy lời kết tội của sói là vô lí, chiên con vô tội.
2
Sao dám nói xấu sói năm ngoái?
Năm ngoái chiên chưa ra đời.
Đối đáp cho thấy lời kết tội của sói là bịa đặt.
3
Anh của chiên đã nói xấu sói.
Chiên không có anh.
Đối đáp cho thấy lời kết tội của sói là vu khống.
4
Kẻ nào thuộc giống
(lập tức bị sói lôi
Lời kết tội vu vơ cuối cùng đã
nhà
vào
phơi bày dã
chiên,
rừng
tâm, bản
NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đề tài, chủ đề
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Em hãy nhắc lại khái niệm đề tài và chủ đề?
+ Theo em, truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu viết về đề tài nào?
+ Theo em, truyện Chó sói và chiên con viết về đề tài nào?
+ Qua văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát, hướng dẫn
HS đó trao đổi, thống nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gv tổ chức hoạt động, gọi 1 nhóm cáo cáo sản phẩm, nhóm còn còn lại nhận xét, bổ sung
HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
giống
ăn
chất của
chó,
thịt,
sói.
going
“chẳn
người,
g cầu
 đã
đôi
xấu sói.
co”.)
d. Nhân vật
* Chó sói:
- Chó sói là hiện thân cho “kẻ mạnh”, kẻ bạo tàn; để thoã mãn nhu cầu (cơn đói) của mình, hắn sẵn sàng bịa đặt, vu khống, bắt nạt, giết hại kẻ yếu.
à Trong trường hợp này, chân lí thuộc về kẻ mạnh => “kẻ mạnh cái lẽ vốn già” thực ra để nói sẽ không có lẽ phải, đạo lí nào cả.
* Chiên con:
- Chiên con là hiện thân cho sự vô tội, sự thật, lẽ phải nhưng là kẻ yếu, bị kẻ mạnh ức hiếp, vùi dập, hãm hại.
è Sự đối lập giữa hai nhân vật khiến người nghe, người đọc bất bình, căm ghét cái xã hội mà ở đó kẻ mạnh hiện thân cho cái ác hoành hành.
3. Đề tài và bài học
Hai người bạn đồng hành và con gấu: Tình bạn, tình người
à Trong cuộc sống, chúng ta “Không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn”.
Chó sói và chiên con: Kẻ mạnh và chân lí
à Hãy coi chừng và cảnh giác, “kẻ mạnh” thường chà đạp lên chân lí, đạo lí một cách tàn bạo, bất công
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2.4: Tổng kết
Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh
Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Nội dung – Ý nghĩa:
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- Truyện ngụ ngôn luôn mang
+ Hãy tóm tắt nội dung và ý nghĩa của văn
đến cho chúng ta những bài
bản?
học bổ ích và ý nghĩa.
+ Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua văn
- Nêu được những trải nghiệm
bản? Các sự kiện trong văn bản giúp em
trong cuộc sống giúp bản thân
hiểu đặc điểm nào của truyện ngụ ngôn?
hiểu thêm về nhân vật, sự việc
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trong tác phẩm văn học.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
2. Nghệ thuật
nhiệm vụ
- Kết hợp kể chuyện và biểu
- GV quan sát, hướng dẫn
cảm
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo
cáo sản phẩm
- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức
Hoạt động 2.5: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để
Câu 1: D
Câu 2: C
hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
Câu 1: Văn bản “Hai người bạn đồng hành và con gấu” và “Chó sói và chiêm con” thuộc thể loại truyện nào?
Cổ tích.
Truyền thuyết.
Cười.
Ngụ ngôn.
Câu 2: Sự đối lập giữa hai nhân vật chó sói và chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì?
Khiến người nghe cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ.
Khiến người nghe càng thêm yêu quý nhân vật chó sói.
Khiến người nghe bất bình, căm ghét cái xã hội mà ở đó kẻ mạnh hiện thân cho cái ác hoành hành
Khiến người nghe căm ghét nhân vật chiên con
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2.6: VẬN DỤNG (Có thể giao về nhà)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn
Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Trong hai văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu và Chó sói và chiên con, em thích văn bản nào hơn? Vì sao? Hãy viết một đọan văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận về văn bản mà em thấy thú vị.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày ản phẩm
- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
Trong hai văn bản, em thích văn bản “Chó sói và chiên con” hơn vì truyện được viết dưới dạng một bài thơ khiến em cảm thấy dễ cảm nhận hơn. Truyện kể về cuộc đối thoại giữa chó sói và chiên con bên một dòng suối. Qua đó ta thấy rõ tính cách từng nhân vật, sói hiện lên là một kẻ gian manh, độc ác, vô tích sự, thích bắt nạt kẻ yếu. Còn chiên con là một nhân vật vô cùng đáng thương nhưng lại có sự hồn nhiên, đáng yêu và những lí lẽ của riêng mình để đối đáp lại với sói. Mỗi nhân vật với những nét tính cách khác nhau đã góp một phần không nhỏ vào việc thể hiện đề tài của truyện. Truyện ngụ ngôn luôn mang đến cho chúng ta những bài học bổ ích và ý nghĩa nên em rất yêu thích thể loại này! (Sưu tầm)
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_tiet_11_van_ban_2_nhung.docx