Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 14: Thực hành tiếng Việt Bài 2
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 7 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 14: Thực hành tiếng Việt Bài 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 14: Thực hành tiếng Việt Bài 2
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Thời lượng: 2 tiết MỤC TIÊU Năng lực DẤU CHẤM LỬNG (Thời lượng: tiết )Năng lực đặc thù - Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; hoàn thành các bài tập trong sgk; tự đánh giá và đánh giá, tranh luận, phản biện qua các hoạt động nhóm. Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp, phát triển khả năng làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập. Phẩm chất: Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách cách sử dụng từ ngữ, dấu câu trong Tiếng Việt. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a. Thiết bị dạy học Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. Phiếu học tập. Dấu câu Dấu chấm lửng ĐỊNH NGHĨA CÔNG DỤNG Bảng kiểm. b. Học liệu: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề/ hình thành tri thức tiếng Việt (... phút) Mục tiêu Gợi nhắc nội dung phần tri thức tiếng Việt Tạo hứng khởi cho cho sinh trước khi vào bài mới. Tổ chức thực hiệnB1. Chuyển giao nhiệm vụ GV cho hs đọc phần tri thức TV trong sgk tr. 32, 33. (Thực hành ở nhà) Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi Ai nhanh hơn, hs nối dữ liệu ở cột A với đáp án có ở cột B sao cho hợp lí. A. B a. Hôm nay nó không đi học đâu. Nó bận bận ngủ. 1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết khi kết hợp dấu phẩy đứng trước nó. b. u ùù Tầm một lượt (Võ Huy Tâm) 2. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. c. Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại ( Đào Vũ) 3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. d. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, (Hồ Chí Minh) 4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. e. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có (). (Hoài Thanh 5. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng. Đáp án: a- 3; b- 5; c- 2; d- 1; e- 4 B2: Thực hiện nhiệm vụ Hs xem lại phần tri thức tiếng Việt, đọc kĩ bài tập và hoàn thiện trên PHT B3: Báo cáo, thảo luận Hs trả lời, chia sẻ những điều mình thu nhận được sau khi đọc xong phần tri thức tiếng Việt và chia sẻ với cả lớp. nhận xét, đánh giá phần chia sẻ của bạn B4: Kết luận, nhận định Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. Dấu câu Dấu chấm lửng ĐỊNH NGHĨA Dấu cấm lửng được kí hiệu bởi dấu ba chấm (), còn gọi là dấu ba chấm, là một trong những loại dấu câu thường gặp trong văn viết. CÔNG DỤNG 1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết khi kết hợp dấu phẩy đứng trước nó. 2. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. 3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. 5. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng. Gv nhận xét câu trả lời của hs và cho học sinh làm các bài tập trong phần thực hành Tiếng Việt. HĐ 2: Luyện tập, vận dụng ( phút) I. BÀI TẬP LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng tri thức Tiếng Việt để thực hành làm các bài tập trong sgk tr 41, 42, 43 d. Tổ chức thực hiện 1. Bài tập 1, 2, 4 B1. Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức trò chơi Tiếp sức. Thực hiện chia lớp thành 3 đội, các thành viên đọc kĩ thông tin bài tập và thực hiện dán thông tin lên bảng phụ. B2. Thực hiện nhiêm vụ Hs thực hiện theo nhiệm vụ đã phân công B3. Báo cáo thảo luận Đại diện các nhóm sẽ chia sẻ trước lớp sản phẩm của mình, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và góp ý. Thời lượng thực hiện: ... phút B4. Kết luận, nhận định Gv nhận xét phần chia sẻ của học sinh. Bài tập 1, 2, 4: vd Dấu chấm lửng Trường hợp 1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết khi kết hợp dấu phẩy đứng trước nó. 1.a; 1.b; 1.d; 2.b; 2. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. 1.c; 1.e; 2.a 4.a Có con quạ chết đến rũ xương... 3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. 4.a nó vào chuồng lợn [...] ; 4.b 5. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng. 1.đ; Bài tập 3, 5 Bài tập 3: a₁ a₂ b₁ b₂ Điểm tương đồng Nói về sự kiêu ngạo, huênh hoang của chú ếch. Nói về sự thật hiển nhiên của bầu trời. Khác biệt Cách diễn đạt trần thuật liền mạch Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung châm biếm về sự ảo tưởng của ếch, khi coi mình là “chúa tể”. Cách diễn đạt trần thuật liền mạch. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp câu văn, tạo nên sự bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc về một sự thật hiển nhiên “bầu trời vẫn là bầu trời”. GỢI Ý: Em thích cách diễn đạt a₂ và b₂ hơn vì sự xuất hiện của dấu chấm lửng tạo ra được nhịp điệu cho câu văn, gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc về sự xuất hiện nội dung phía sau. Và khi nội dung sau dấm chấm lửng xuất hiện tạo ra tiếng cười châm biếm, gây bất ngờ cho người đọc. Bài tập 5: a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. b. Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con gà trống. - Dấu chấm lửng thứ 2: “mặc, mặc,...”: Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con vịt. - Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. *So sánh Bài tập 5 Bài tập 4 Giống nhau Tác dụng của dấu chấm lửng ở cả hai bài đều để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. Khác nhau -Lời trích dẫn bị lược bớt ở đây là cả một đoạn văn. -Dấu chấm lửng được tách thành hẳn một dòng riêng. -Lời trích dẫn bị lược bớt chỉ là một từ hoặc một câu văn. -Dấu chấm lửng ở trên cùng một dòng với câu văn. Những vấn đề cần lưu ý ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_tiet_14_thuc_hanh_tieng.docx