Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 24: Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

docx 17 trang phuong 12/11/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 24: Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 24: Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 24: Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
PHẦN VIẾT
VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
Thời gian: 3 tiết
MỤC TIÊU
Kiến thức
Khái niệm kiểu bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Các yêu cầu, quy trình, kĩ năng viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực đặc thù
Biết viết văn bản đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Bước đầu biết viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Phẩm chất:
Bồi đắp lòng yêu thương, thông cảm, trân trọng và thấu hiểu con người thông qua phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Máy chiếu hoặc bảng tương tác, máy tính.
Bảng phụ, giấy A4, A1, A0, bảng nhóm viết lông, keo dán giấy, nam châm.
KHBD, SGK, SGV
PHT, Bảng kiểm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Sau khi đọc xong một tác phẩm văn học về truyện ngắn hay tiểu thuyết chắc hẳn có những nhân vật để lại những ấn tượng sâu sắc cho em, vậy muốn chia sẻ với người khác về ý kiến, quan điểm của em về nhân vật ấy thì em có thể chia sẻ bằng cách nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận, trao đổi và tìm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV tổ chức hoạt động, gọi 2-3 HS bất kì trả lời
HS trình bày sản phẩm. HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
* HS chia sẻ: có thể viết bài văn phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động tìm hiểu tri thức về kiểu bài
Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền của HS về văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học
Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
Sản phẩm: Câu trả lời của HS trình bày hiểu biết về văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
+ Các yếu tố cơ bản của văn nghị luận là gì?
+ Trong bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra phải căn cứ vào đâu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm và tìm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện 2-3 nhóm HS trình bày trước lớp; các nhóm khác góp ý, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định
Dựa trên câu trả lời của HS, GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu nội dung bài học.
* Kích hoạt kiến thức nền
- HS nhắc lại những yêu cầu về văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học.
Hoạt động tìm hiểu tri thức về bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm, yêu cầu đối với bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm, yêu cầu đối với bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc khung thông tin trong SGK/ tr.67-68, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học thuộc thể văn gì, viết về điều gì?
+ Khi viết bài phân tích đặc điểm nhân
Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản
Khái niệm:
- Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học thuộc thể văn nghị luận văn học. Trong đó, người viết đưa ra ý kiến bàn về đặc điểm của các nhân vật trong một tác phẩm văn học.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài:
vật trong một tác phẩm văn học, em cần chú ý những yêu cầu nào?
+ Trình bày bố cục bài viết phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Sau khi trả lời các câu hỏi, HS điền vào bảng sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ học tập, trao đổi với bạn cùng bàn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện 2-3 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Yêu cầu đối với kiểu bài
Nội dung
Giới thiệu được nhân vật cần phân tích
Trình bày được ý kiến của người viết về các đặc điểm khái quát từ nét tính
cách, phẩm chất nhân vật.
Lí lẽ
Đưa ra lí lẽ rõ ràng, thuyết
phục để làm sáng tỏ ý kiến
Bằng chứng
Đưa ra bằng chứng là các chi tiết, sự việc, lời nói, trích dẫn từ văn bản để
làm sáng tỏ lí lẽ
Bố	cục bài viết
Mở bài: Giới thiệu nhân vật cần bàn luận và thể hiện ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật
Thân bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm để giúp người đọc hiểu them về nhân vật cần phân tích. Khẳng định ý kiến về các đặc điểm của nhân vật, đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến; các lí lẽ và bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của người viết về đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ của người viết
về nhân vật.
Yêu cầu đối với kiểu bài
Nội dung
Lí lẽ
Bằng chứng
Bố cục bài viết
Hoạt động hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
Mục tiêu: Nhận biết được các đặc điểm của kiểu bài thông qua việc đọc và phân tích văn bản mẫu
Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS về đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài thông qua việc phân tích văn bản mẫu.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
- GV yêu cầu HS đọc thầm VB mẫu
Câu 1:
(SGK/tr.68 - 69), chú ý đến những
- Bài văn viết về nhân vật cụ Bơ-mơn
phần đánh số và khung thông tin
trong truyện Chiếc lá cuối cùng của nhà
tương ứng. Sau đó, GV cho HS thảo
văn Ô-Hen-ri.
luận nhóm đôi với các câu hỏi hướng
- Người viết đã trình bày ý kiến về đặc
dẫn phân tích kiểu văn bản bên dưới
điểm nhân vật cụ Bơ-mơn: bác họa sĩ già
(SGK/tr.69).
giàu lòng nhân ái, có khát vọng nghệ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
thuật cao đẹp.
- Cá nhân HS đọc văn bản mẫu, theo
Câu 2: Khi trình bày lí lẽ, bằng chứng
dõi các thông tin trong khung hướng
để làm rõ đặc điểm nhân vật cần chú ý:
dẫn, tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- Lí lẽ cần thuyết phục, rõ ràng.
hướng dẫn phân tích văn bản.
- Bằng chứng cần xác thực, phong phú.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Lí lẽ, bằng chứng cần được sắp xếp
- Một số HS trình bày trước lớp. Các
theo trình tự hợp lí.
HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
Câu 3: Ở phần kết bài, tác giả đã khẳng
có).
định lại một lần nữa về phẩm chất, con
- HS nêu câu hỏi thắc mắc (nếu có).
người cụ Bơ-mơn. Đồng thời, tác giả
Bước 4: Kết luận, nhận định
nêu cảm nghĩ về nhân vật, tự rút ra bài
- GV góp ý cho câu trả lời của HS,
học cho bản thân trong cuộc sống.
hướng dẫn HS kết luận vấn đề theo
định hướng:
Qua phần phân tích văn bản mẫu, HS
cần:
+ Nhận biết bố cục của bài văn, chức
năng của ba phần trong bài văn văn.
+ Nhận ra vai trò quan trọng lí lẽ và
bằng chứng cũng như việc sắp xếp lí
lẽ và bằng chứng trong bài viết.
Hoạt động hướng dẫn quy trình viết
Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền về quy trình viết.
Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quy trình viết.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK/tr.69
GV yêu cầu HS kể tên 4 bước trong quy trình viết một đoạn văn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo cặp và trả lời nhanh ra giấy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày trước lớp. Các HS khác bổ sung (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định
Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt HS ôn lại quy trình viết trong hoạt động tiếp theo.
III. Hướng dẫn quy trình viết
* Quy trình viết gồm bốn bước:
Bước 1: chuẩn bị trước khi viết
Bước 2: tìm ý và lập dàn ý Bước 3: viết bài
Bước 4: xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Hoạt động ôn lại quy trình viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Mục tiêu: Ghi nhớ các bước trong quy trình viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi vào PHT số 1
Sản phẩm: Bảng tóm tắt của HS về quy trình viết theo mẫu sau:
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT
TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC.
Quy trình viết
Thao tác cần làm
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Bước 3: Viết bài văn
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành thông tin vào bảng theo mẫu.
GV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo cặp và ghi đáp án vào phiếu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét quá trình làm việc nhóm của HS thông qua việc quan sát. GV chú ý đánh giá mức độ chủ động của HS trong việc đề xuất mục đích hợp tác trước khi các em bắt
đầu thảo luận.
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
Quy
trình viết
Thao tác cần làm
Bước 1: Chuẩn bị trước
khi viết
- Xác định mục đích
- Xác định đối tượng người đọc
Xác định đề tài
Thu thập tư liệu
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
- Để tìm ý cho đoạn văn, em hãy:
+ Đọc lại toàn bộ tác phẩm thống kê lại biểu hiện các phương diện tạo nên chân dung nhân vật trong tác phẩm
+ Rút ra được các đặc điểm nhân vật thể hiện trong tác phẩm
+ Khái quát lại tính cách, phẩm chất nhân vật bằng các từ ngữ thích hợp
- Lập dàn ý theo sơ đồ hướng dẫn sau:
- GV nhận xét kết quả thực
hiện nhiệm vụ.
MỞ BÀI
Nhân vật tôi phân tích là:
Ý kiến của tôi về đặc điểm
thứ nhất của nhân
vật
...
1. Phân tích đặc điểm thứ nhất
của nhân vật:
TH ÂN
–Ý kiến của tôi về đặc điểm thứ nhất của nhân vật
BÀI
– Lí lẽ 1:
– Bằng chứng:
– Lí lẽ 2:
– Bằng chứng:
2. Phân tích đặc điểm thứ hai
của nhân vật:
– Ý kiến của tôi về đặc điểm
thứ hai của nhân vật:
– Lí lẽ 1:
– Bằng chứng:
.
– Lí lẽ 2:
– Bằng chứng:
.
KẾT BÀI
– Khẳng định lại ý kiến:
..
– Cảm nghĩ về nhân vật:
.
Bước 3:
- Dựa vào dàn ý, viết bài văn hoàn
Viết bài
chỉnh.
văn
- Khi viết, cần chú ý:
+ Để bài văn mach lạc, rõ rang cần có
những câu văn nêu rõ ý kiến của
người viết và sử dụng từ có chức
năng chuyển ý
+ Có thể trao đổi với những ý kiến
khác về nhân vật để tạo sự hấp dẫn
cho bài viết
+ Khi triển khai bằng chứng, cần
tránh kể lại truyện, chú ý phân tích,
nêu ý nghĩa của bằng chứng
Bước 4:
- Xem lại và chỉnh sửa: Dựa vào bảng
Xem lại
kiểm SGK/tr.72.
và
- Rút kinh nghiệm: Từ bài viết của
chỉnh
mình, em rút ra được kinh nghiệm gì
sửa, rút
về việc viết một bài văn phân tích đặc
kinh
điểm nhân vật văn học?
nghiệm
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC.
Hoạt động chuẩn bị trước khi viết
Mục tiêu: Biết cách xác định mục đích, đối tượng và đề tài của bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Nội dung: Sử dụng sgk, tác phẩm văn học HS yêu thích, kiến thức đã học để hoàn thành yêu cầu
Sản phẩm: Câu trả lời của HS về việc xác định mục đích, đối tượng, đề tài và thu thập tài liệu của bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học theo PHT số 1 sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhân vật cần phân tích: Truyện:
Tác giả:
Phương tiện
Biểu hiện trong truyện
Ngoại hình
Lời nói:
Hành động
Suy nghĩ
Mối quan hệ với
các nhân vật khác
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS đọc đề bài trong SGK/tr.69. Sau đó yêu cầu HS xác định mục đích, đối tượng và đề tài cho bài viết của mình qua các câu hỏi:
Với đề tài này, em sẽ viết đoạn văn cho ai, nhằm mục đích gì?
Với đối tượng và mục đích ấy, em dự định sẽ chọn cách viết như thế nào?
Em sẽ chọn viết về đề tài gì
Em sẽ thu thập tư liệu như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
IV. Luyện tập
Đề bài: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 đến 500 chữ) phân tích nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc
* Bước 1: Chuẩn bị viết
+ Đối tượng: người đọc là những người những nhân vật trong tác phẩm văn học nổi tiếng.
+ Mục đích: chia sẻ quan điểm, ý kiến của mình về một nhân vật văn học để lại ấn tượng sâu sắc cho bản thân với người đọc.
+ Đề tài: viết bài văn (khoảng 400 đến
GV hỗ trợ, đưa ra bài mẫu vài tư liệu giúp HS hình dung cách làm
HS thu thập tư liệu theo PBT số 1 (bảng SGK/tr.70)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày trước lớp sau khi thu thập tư liệu vào PHT số 2
HS góp ý, bổ sung, chỉnh sửa
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá.
500 chữ) phân tích nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc.
+ Thu thập tư liệu: (bảng mẫu của giáo
viên đưa ra cho học sinh tham khảo)
PHT SỐ 1
Nhân vật cần phân tích: Sọ Dừa
Truyện cổ tích: Sọ Dừa
Phương
tiện
Biểu hiện trong truyện
Ngoại hình
xấu xí, dị dạng: không chân, không tay, tròn như một quả
dừa
Lời nói:
Mẹ ơi, con là người đấy, đừng vứt con mà tội nghiệp
Gì chứ chăn bò thì con chăn cũng được. mẹ cứ nói với phú ông cho con đến ở
chăn bò
Hành động, suy nghĩ
Xin mẹ không bỏ mình đi
Chăn bò cho phú ông
Thổi sáo khiến cô gái út cảm động
Chủ động bảo mẹ xin cưới con gái phú ông và tự lo liệu mọi thứ lễ vật
Lo đèn sách thi đỗ trạng nguyên
Chuẩn bị vật phòng thân cho vợ trước khi đi sứ
Đưa vợ từ trong buồng ra
trước mặt hai cô chị
Mối quan hệ với	các nhân vật khác
Với mẹ: Rất lễ phép, tự lập không cần mẹ lo cho bản thân
Với phú ông: Chăn bò
chăm chỉ, thông minh, giỏi giang
PHT SỐ 1
Nhân vật cần phân tích: Truyện:
Tác giả:
Phương tiện
Biểu	hiện	trong
truyện
Ngoại hình
Lời nói:
Hành động
Suy nghĩ
Mối	quan	hệ với	các	nhân
vật khác
Với vợ: Thủy chung, cẩn thận đề phòng xa cho tình huống xấu
Với 2 bà chị: Nghiêm khắc, thẳng thắn trừng trị thói xấu
Hoạt động tìm ý, lập dàn ý và viết bài (có thể thực hiện tại nhà)
Mục tiêu: Biết tìm ý, lập dàn ý và viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Nội dung: Sử dụng sgk, tác phẩm văn học HS yêu thích, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
Sản phẩm: Sơ đồ tìm ý, dàn ý và bài viết của HS.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sau khi hoàn thành PHT số 2, GV yêu cầu:
HS dựa vào PHT số 2 để tìm ý và điền vào sơ đồ SGK /tr70 như sau:
Lập dàn ý
+ Mở bài: giới thiệu nhân vật cần phân tích; nêu ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật.
+ Thân bài: Lần lượt phân tích các đặc điểm của nhân vật: Ý kiến về đặc điểm nhân vật; lí lẽ; bằng chứng
+ Kết bài: khẳng định lại ý kiến của người viết; nêu cảm
nghĩ về nhân vật.
* Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
- Sản phẩm là sơ đồ tìm ý, dàn ý của HS.
* Bước 3: Viết bài
Sản phẩm bài viết phân tích nhân vật văn học của HS
Sau đó, cho HS trao đổi dàn ý trong nhóm đôi để góp ý cho nhau.
(3) HS sẽ viết đoạn văn dựa trên dàn ý (thực hiện cá nhân).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Với nhiệm vụ (1,2): HS thực hiện tại lớp.
Với nhiệm vụ (3): HS thực hiện tại nhà.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. HS khác thảo luận, bổ sung (nếu có).
Bài văn của HS sẽ được đọc trong hoạt động tiếp theo (Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm).
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét về mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS trong thời gian viết do GV quy định.
Hoạt động xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa bài viết của bản thân và các bạn, rút kinh nghiệm viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Nội dung: HS dựa vào bài đã viết vàdựa vào góp ý của các bạn và GV để chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm
Sản phẩm: Phần nhận xét, đánh giá bài viết của HS và những kinh nghiệm rút ra của HS về quy trình viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trao đổi bài viết cho nhau theo nhóm đôi và dựa vào bảng kiểm trong SGK/tr.72 để đánh giá, nhận xét về bài viết của bạn.
GV yêu cầu HS ghi lại những kinh nghiệm của bản thân sau khi viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trao đổi bài viết cho nhau và nhận xét dựa vào bảng kiểm trong SGK/tr.72.
HS ghi lại những kinh nghiệm của bản thân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Một số HS đọc bài viết trước lớp, sau đó các HS khác chia sẻ, nhận xét về bài viết của bạn (dựa trên bảng kiểm).
Một số HS chia sẻ những kinh nghiệm mà mình
rút ra được.
* Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Sản phẩm: Phần nhận xét, đánh giá bài viết của HS.
Sản phẩm: Những kinh nghiệm rút ra của HS về quy trình viết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá và nhận xét trên hai phương diện:
Những ưu điểm cần phát huy và những điểm cần chỉnh sửa trong các bài viết.
Cách nhận xét, đánh giá bài viết dựa vào bảng kiểm của HS (HS đã biết sử dụng bảng kiểm chưa? HS có nhận ra những ưu khuyết điểm của mình và các bạn hay không?) Trong trường hợp HS chưa biết dùng bảng kiểm, GV sử dụng kĩ thuật nói to suy nghĩ để hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm và nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (Thực hiện tại nhà)
Mục tiêu: Biết vận dụng quy trình viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV, HS công bố trên blog cá nhân hay trang web của lớp
Sản phẩm: Bài viết đã được công bố của HS.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Từ bài viết đã hoàn thành trên lớp, GV cho HS về nhà lựa chọn một trong hai nhiệm vụ:
Sửa bài viết cho hoàn chỉnh và công bố.
Chọn một đề tài khác để viết bài mới và công bố.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS về nhà thực hiện một trong hai nhiệm vụ trên và công bố bà viết. HS có thể công bố bài viết trên blog cá nhân, trên trang web của lớp,  Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS giới thiệu bài viết đã được chỉnh sửa, công bố đến các bạn khác trong lớp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
* Sản phẩm: Bài viết đã được công bố của HS. HS có thể công bố bài viết trên blog cá nhân, trên trang web của lớp,
- GV và HS tiếp tục sử dụng bảng kiểm trong SGK để xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
đối với bài viết đã được công bố.
PHT số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhân vật cần phân tích: Truyện:
Tác giả:
Phương tiện
Biểu hiện trong truyện
Ngoại hình
Lời nói:
Hành động
Suy nghĩ
Mối quan hệ với
các nhân vật khác
BẢNG KIỂM

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_tiet_24_viet_viet_bai_v.docx