Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 29: Đọc kết nối chủ điểm Thu sang
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 7 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 29: Đọc kết nối chủ điểm Thu sang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 29: Đọc kết nối chủ điểm Thu sang
BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (Tản văn, Tùy bút) Đọc – kết nối chủ điểm THU SANG -Đỗ Trọng Khơi- (1 tiết) MỤC TIÊU Về kiến thức Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. – Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB. Nhận biết được chủ đề của văn bản Liên hệ, vận dụng. Về năng lực Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học Về phẩm chất: Cảm nhận và yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học. Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, ... (nếu có thể). Giấy A1 hoặc A2 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm. Phiếu học tập GV có thể chuyển một số câu hỏi trong SGK thành phiếu học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (5 phút) Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của văn bản đọc – hiểu từ phần khởi động. Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu. HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong thực tiễn với nội dung bài học Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV cho HS xem hình ảnh về mùa thu Những hình ảnh các em vừa xem thể hiện mùa nào trong năm? Em thích nhất mùa này ở điểm nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh, gợi dẫn học sinh vào bài HS xem video, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu 1 vài học sinh trả lời. HS trình bày B4: Kết luận, nhận định GV chốt ý, dẫn vào bài: Cũng như mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân. Mỗi người lại có cách nhìn cách miêu tả rất riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của mình. Có nhà thơ, mùa thu là dáng liễu buồn, là màu áo mờ phai, là tiếng đạp lá vàng cuả con nai ngơ ngác. Đỗ Trọng Khơi cũng góp vào tuyển tập thơ mủa thu của dân tộc một mùa thu riêng của mình với “Thu Sang” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút) I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực giao tiếp và hợp tác. Phát triển kĩ năng tự chủ, tự học của bản thân Học sinh nắm được những nét khái quát về tác giả, tác phẩm Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1. Tác giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chia nhóm cặp đôi Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Đỗ Trọng Khơi B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận, trao đổi và thống nhất ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo 1. Tác giả - Đỗ Trọng Khơi (1960) tên luận của các cặp đôi báo cáo. B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV: Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi. Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau 2. Tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Đọc Hướng dẫn đọc nhanh. + Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát. + Đọc diễn cảm Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn. b. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi còn lại: ? Văn bản được trích từ đâu? ? Văn bản thuộc thể loại gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS cách đọc Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc. Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. thật là Đỗ Xuân Khơi Quê quán: làng Trần Xá, xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà (Thái Bình) Đỗ Trọng Khơi bắt đầu sáng tác truyện, thơ, ca khúc từ cuối những năm 1980 và được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001. Ông đã có hàng chục tác phẩm thơ văn viết về hình tượng người chiến sĩ và các thể tài khác đăng trên các ấn phẩm của Bác Quân đội nhân dân, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Các tác phẩm tiêu biểu: Con chim thiêng vẫn bay (năm 1992), Gọi làng (năm 1999), Cầm thu (năm 2002), ABC (năm 2009), Với tay ngắt bóng (năm 2010) và tập truyện ngắn Ma ngôn (năm 2001), Hành trạng tâm linh (năm 2011); tập bình thơ (năm 2007) Ông đạt nhiều giải thưởng văn học có giá trị. Tác phẩm Đọc Xuất xứ In trong Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000 Thể loại: thơ lục bát II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang” a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực giao tiếp và hợp tác. Phát triển kĩ năng tự chủ, tự học của bản thân. Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên lúc “thu sang”. Nội dung: GV giao nhiệm vụ. HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Âm thanh, màu sắc trong bài thơ được miêu tả qua những từ ngữ nào? Cảm nhận của em về những âm thanh, màu sắc đó. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn học sinh quan sát hai đoạn văn: B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết quả; GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời của HS. Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau. Những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ: + Màu sắc: rực rỡ, đầy sức sống: "Vàng như tự nắng tự mưa"; "Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về"; "Xanh lên đã kiệt sức hè", "Trăng vàng rong chơi". + Âm thanh: sống động, vui tười: "Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh sang mùa", "Hồn ve lìa ngàn". àBức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên nhiên. Ta có thể thấy được rõ nét vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống. 2. Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực giao tiếp và hợp tác. Phát triển kĩ năng tự chủ, tự học của bản thân. Học sinh cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ. HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên và cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn học sinh quan sát hai đoạn văn: B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết quả; GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời của HS. Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau. + “Tiếng chim đẩy khoảng ngày xanh sang mùa”, + “Nắng nồng theo lối hồn ve lìa ngàn” + “Heo may ngậm mảnh trăng vàng rong chơi”, v.v. à Qua các từ ngữ và hình ảnh kiệt sức hè, rộn lá thu sang, ngậm mảnh trăng vàng, rong chơi, tác giả thể hiện sự giao cảm với thiên nhiên, nhìn thiên nhiên như một chủ thể. Tình cảm của tác giả được thể hiện gián tiếp qua cách miêu tả thiên nhiên. III. TỔNG KẾT a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực giao tiếp và hợp tác. Phát triển kĩ năng tự chủ, tự học của bản thân. Khái quát lại kiến thức. b. Nội dung: GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chia nhóm theo bàn. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: ? Em hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản? ? Nội dung chính của bài thơ? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để 1. Nghệ thuật Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm. Hình ảnh thơ đầy màu sắc, tượng thanh phong phú. 2. Nội dung Bằng việc miêu tả những chuyển biến của thiên nhiên lúc thu sang, tác giả mang đến cho người đọc hình ảnh thiên hoàn thành nhiệm vụ. nhiên tươi đẹp, sống động đồng thời thể GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). với sự hiện hữu của thiên nhiên quanh B3: Báo cáo, thảo luận mình. HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Nhận xét và chốt sản phẩm. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể. Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao. Sản phẩm học tập: tranh vẽ của học sinh. Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS: Vẽ một bức tranh với chủ đề “Quà tặng của thiên nhiên”. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ làm việc cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân, HS nhận xét. GV hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo giữa các HS. B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm của các nhóm. HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. Sản phẩm học tập: Đoạn văn của học sinh (Sau khi đã được GV góp ý, nhận xét và chỉnh sửa). Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV gợi ý cho HS bằng việc bám vào văn bản và vận dụng những trải nghiệm của cá nhân. HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn. B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có) trên zalo nhóm lớp/môn à Dặn dò: (5 phút) Đối với bài học tiết này: + Nắm được thông tin về tác giả Đỗ Trọng Khơi, tác phẩm. + Các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn bản: Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang”; tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên; nội dung và nghệ thuật của văn bản. Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị tiết “Thực hành tiếng Việt ”: tìm hiểu từ ngữ địa phương, đặc điểm tính mạch lạc của văn bản. Tài liệu tham khảo dành cho học sinh: à RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_tiet_29_doc_ket_noi_chu.docx