Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 40: Đọc mở rộng theo thể loại Phòng tránh đuối nước
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Ngữ Văn 7 (Chân Trời Sáng Tạo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 40: Đọc mở rộng theo thể loại Phòng tránh đuối nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 40: Đọc mở rộng theo thể loại Phòng tránh đuối nước
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nguyễn Trọng An- Nhận biết được một số yếu tố của văn bản thông tin giới thiệu quy tắc phòng tránh đuối nước thông tin cơ bản, chi tiết. Năng lực: Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Năng lực riêng biệt: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các quy tắc phòng tránh đuối nước. Phẩm chất: Nhận biết và nắm được các quy tắc phòng thánh đuối nước thể hiện qua văn bản. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV Sản phẩm: Suy nghĩ của HS Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Trong những năm học vừa qua, em có được học bơi không? Em đã biết bơi chưa? Em có thích học bơi không HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản Mục tiêu: Nắm được các thông tin về thể loại, đọc văn bản, nội dung bài học Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước, học sinh đọc bài ở nhà và làm bài tập trong phần hướng dẫn đọc. Nhóm 1,2 - Văn bản trên tác giả là ai? Xuất xứ của tác phẩm? Văn bản thuyết minh về vấn đề gì? Gồm những đề mục nào? - Tìm trong mục 4 sgk, và hoàn thành theo bảng sgk/112 Điều khoản Phần nêu tên Giải thích hay tóm tắt điều điều khoản I. Đọc văn bản và chuẩn bị nội dung khoản Nhóm 3,4 Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên thuộc kiểu văn bản giới thiệu thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động? HS xem lại nội dung đã chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá văn bản Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu chi tiết Tác giả Nguyễn Trọng An * Tìm hiểu văn bản Phòng tránh đuối nước GV yêu cầu HS: các nhóm lần lượt trình bày, chia sẻ. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi 1, 2, 4 sgk/111 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận GV yêu cầu các HS trong lớp theo dõi bài trong nhóm và nhận xét cho nhau. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Tác phẩm Xuất xứ tác phẩm Trích trong Cẩm nang phòng tránh đuối nước – NXB Kim Đồng năm 2019 Thể loại: Văn bản thông tin PTBĐ Thuyết minh (Văn bản thuyết minh về vấn đề các quy tắc phòng tránh đuối nước) Bố cục gồm 4 đề mục: + Bảo đảm an toàn ở những nơi có nước sâu, nguy hiểm. + Học bơi. + Kiểm tra an toàn trước khi xuống nước trong các môi trường nước cụ thể. + Tuân thủ những quy tắc an toàn khi bơi lội. Mục 4 Điều Phần nêu tên hay Giải thích điều khoản tóm tắt điều khoản khoản Không bơi sau khi Bởi như thế rất ăn có hại cho dạ dày Kiểm tra lại độ sâu Hầu hết những tổn thương ở vùng cổ hay lưng thường do những cú nhảy bổ nhào hoặc lặn dưới hồ có mực nước cạn Chỉ bơi ở những Khó mà biết nơi an toàn, cho được dưới mặt phép bơi lội nước hiền hòa kia ẩn chứa những hiểm họa gì Không bơi lội một mình nơi vắng vẻ Không bơi khi quá nóng và mệt Không nên bơi lội trong vùng nước dơ bẩn hay bùn lầy Không vừa ăn, vừa bơi Không bơi khi người có nhiều mồ hôi hoặc vừa đi ngoài nắng về Lên bờ ngay khi trời tối có sấm chớp và mưa Sẽ không ai cứu khi gặp tình huống nguy hiểm dù bơi giỏi Môi trường nước có thể làm thân nhiệt hạ xuống đột ngột hoặc khiến mất sức nhiều hơn Không thể nhìn thấy được dưới đáy nước và có thể bị mắc các bệnh ngoài da, ngứa ngáy khắp người Tránh sặc nước Dễ bị cảm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên thuộc kiểu văn bản giới thiệu thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động? TL Những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản trên thuộc kiểu văn bản giới thiệu, thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động: + Mục đích viết: thuyết minh về các quy tắc phòng tránh đuối nước + Văn bản ngắn gọn, súc tích, sử dụng ngôn ngữ khoa học. + Hình thức văn bản chia rõ rệt thành các phần dễ hiểu, có hình ảnh minh họa sinh động. Văn bản có nên đưa thêm hình minh họa không? Vì sao? TL Văn bản nên đưa thêm hình minh họa ở mục 1, 2, 3. Vì nó sẽ giúp học sinh đọc hình dùng ra những quy tắc bơi rõ ràng hơn, tránh mơ hồ. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nhắc lại những đặc điểm cơ bản của một Văn bản thông tin GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các văn bản thuộc thể loại văn bản thông tin để nắm thêm những đặc điểm đặc trưng thể loại GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động” KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi chú đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm. Phù hợp với mục tiêu, nội dung Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Báo cáo thực hiện công việc. Hệ thống câu hỏi và bài tập Trao đổi, thảo luận - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học HỒ SƠ DẠY HỌC Phiếu học tập Điều khoản Phần nêu tên hay tóm tắt điều khoản Giải thích điều khoản Không bơi sau khi ăn Bởi như thế rất có hại cho dạ dày Kiểm tra lại độ sâu Hầu hết những tổn thương ở vùng cổ hay lưng thường do những cú nhảy bổ nhào hoặc lặn dưới hồ có mực nước cạn Chỉ bơi ở những nơi an toàn, cho phép bơi lội Khó mà biết được dưới mặt nước hiền hòa kia ẩn chứa những hiểm họa gì Không bơi lội một mình nơi vắng vẻ Sẽ không ai cứu khi gặp tình huống nguy hiểm dù bơi giỏi Không bơi khi quá nóng và mệt Môi trường nước có thể làm thân nhiệt hạ xuống đột ngột hoặc khiến mất sức nhiều hơn Không nên bơi lội trong vùng nước dơ bẩn hay bùn lầy Không thể nhìn thấy được dưới đáy nước và có thể bị mắc các bệnh ngoài da, ngứa ngáy khắp người Không vừa ăn, vừa bơi Tránh sặc nước Không bơi khi người có nhiều mồ hôi hoặc vừa đi ngoài nắng về Dễ bị cảm Lên bờ ngay khi trời tối có sấm chớp và mưa
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_tiet_40_doc_mo_rong_the.docx