Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 43: Ôn tập Bài 5

docx 6 trang phuong 12/11/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 43: Ôn tập Bài 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 43: Ôn tập Bài 5

Giáo án Ngữ Văn 7 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 43: Ôn tập Bài 5
Tiết : ÔN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức
Hiểu được các đặc điểm của VB thông tin.
Hiểu được cách trình bày văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động.
Hiểu được ý nghĩa, thông điệp thông qua các bài đã học trong chủ đề: Từng bước hoàn thiện bản thân.
Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
Năng lực nhận diện các đặc điểm của văn bản thông tin
Năng lực viết/ nói bài văn trình bày về một hiện tượng đời sống.
Phẩm chất:
Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV thông báo luật và tổ chức trò chơi: Hộp quà bí mật
Lật chơi: Có 9 hộp quà, trong mỗi hộp quà có chứa 1 câu hỏi, trả lời đúng sẽ được mở hộp quà và nhận phần thưởng chứa trong hộp quà ấy, sai nhường quyền trả lời cho bạn khác.
Câu 1. Câu 1. Văn bản “Chúng ta có thể đọc nhanh hơn” thuộc chủ đề nào?
Câu 2. Thể loại chính của chủ đề?
Câu 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “khi không có vật gì đi trước, mắt bạn có khuynh hướng nhảy nhót khắp trang giấy làm chậm việc đọc sách của bạn.”
Câu 4. Có những quy tắc ghi chép nào hiệu quả để nắm chắc thông tin bài học?
Câu 5. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản “Cách ghi chép để nắm vững nội dung bài học là gì?”
Câu 6. Nhìn lên cây cau, những điều mà người ông, người bố và người cháu trong văn bản “Bài học từ cây cau có giống nhau không? Vì sao?
Câu 7. Phần trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ là phần nào của bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ?
Câu 8. Thông tin của bài văn thuyết minh phải
Câu 9. Trước khi nói cần phải làm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, lắng nghe và trả lời
GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài:
HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập về đọc
Mục tiêu:HS nắm được nội dung, các sự kiện đặc sắc của các văn bản đã học.
Nội dung: GV trình bày vấn đề
Sản phẩm: câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
I. Ôn tập văn bản
NV1: Bài 1. hướng dẫn HS hoàn thành bài tập theo bảng trong SGK theo nhóm NV2: Bài 2. Khi đọc hiểu 1 văn bản giới thiệu về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động, em cần nắm vững những đặc điểm nào của kiểu văn bản này?
Nhóm 1,2 làm bài 1
1. Nội dung các văn bản đã học
- Chúng ta có thể đọc nhanh hơn:
Mục đích viết: Giới thiệu, chia sẻ cách thức đọc văn bản nhanh, hiệu quả.
Nhóm 3,4 làm bài 2
Đặc điểm chính: Có hình ảnh, sơ đồ minh họa
Tên văn bản	Mục đích	Đặc điểm	Thông tin
viết	chính	cơ bản
Thông tin cơ bản: Cách thức đọc văn bản nhanh, hiệu quả.
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Cách ghi chép để nắm chắc thông tin bài học:
Mục đích viết
Cách ghi chép để nắm chắc thông tin bài học
Phòng tránh đuối nước
Đặc điểm chính: Có hình ảnh, sơ đồ minh họa
Thông tin cơ bản: Cách thức ghi chép linh hoạt, hiệu quả.
- Phòng tránh đuối nước:
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
Đặc điểm chính: Có hình ảnh, sơ đồ minh họa
+ HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi bảng
Thông tin cơ bản: Một số biện pháp, quy cách phòng tránh đuối nước.
2. Những đặc điểm cần lưu ý khi đọc văn bản giới thiệu về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động
Mục đích viết, các đặc điểm của kiểu văn bản qua: nhan đề, đề mục, sa-pô, bố cục;
Cách nắm bắt thông tin cơ bản qua thông tin bộ phận, chi tiết, các thuật ngữ, các điều khoản của quy tắc hay luật lệ của hoạt động;
Tiếp nhận thông tin từ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, sơ đồ, biểu bảng), kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ (lời thuyết minh, giới thiệu)
Hoạt động 2: Ôn tập về viết, nói và nghe
Mục tiêu:HS nắm được cách trình bày bài viết hoặc nói.
Nội dung: GV trình bày vấn đề
Sản phẩm: câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Theo em, khi viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động, cần lưu ý những điều gì?
Tóm tắt nội dung chính của các bước chuẩn bị và trình bày bài nói giải thích một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động?
- HS thực hiện nhiệm vụ
II. Ôn tập viết, nói và nghe
Bài 3: Những lưu ý khi viết một bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động:
	Giới thiệu được quy tắc hay luật lệ cần thuyết minh
Giới thiệu mục đích, bối cảnh, thời
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
gian, không gian diễn ra hoạt động
Giới thiệu được các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ
Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc hay luật lệ
Bài văn đảm bảo bố cục.
Bài 4. Các bước chuẩn bị và trình bày bài nói giải thích một quy tắc hay luật lệ của một hoạt động:
Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian, thời gian nói
Tìm ý, lập dàn ý
luyện tập và trình bày
Trao đổi, đánh giá
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Hãy chia sẻ với bạn học cùng nhóm cảm xúc hay niềm hứng thú của em khi đọc một cuốn sách, trong khi nói có sử dụng một số thuật ngữ?
Theo em, việc khám phá và hoàn thiện bản than có ý nghĩa như thế nào và có thể thực hiện bằng cách nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
Bài 5: HS trình bày suy nghĩ
Bài 6: Ý nghĩa và cách thức hoàn thiện bản thân
- Ý nghĩa của việc tự hoàn thiện bản thân: Làm cho bản thân mình ngày càng tốt hơn, mở mang tầm hiểu biết. Khắc phục được những khuyết điểm của bản thân mình từ đó được mọi người tín nhiệm, tin tưởng.
Người biết hoàn thiện bản thân sẽ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
tiến bộ từng ngày và nhận được tình yêu thương từ mọi người.
- Cách thức hoàn thiện bản thân: hoàn thiện kĩ năng đọc sách, kĩ năng ghi nhớ bài học, kĩ năng ghi chép trong học tập, kĩ năng viết, nói và nghe về một đề tài, vấn đề có liên hệ với ưu điểm và hạn chế của bản thân
Nhiệm vụ về nhà:
Học bài, hoàn thành bài tập.
Xem lại toàn bộ nội dung chương trình, soạn bài “Ôn tập cuối kì I”.
Lưu ý: Học sinh soạn toàn bộ các câu hỏi trong bài “Ôn tập cuối kì I”, ngoài ra GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có nhiệm vụ hoàn thành bài tập chính của nhóm mình trên pp hoặc giấy khổ A0 để tiết sau lên báo cáo sản phẩm trước lớp.
Nhiệm vụ cụ thể:
Nhóm	Nhiệm vụ
Nhóm 1	Hoàn thành câu hỏi số 1 SGK trang 121
Nhóm 2	Hoàn thành câu hỏi số 2 SGK trang 121, 122
Nhóm 3	Hoàn thành câu hỏi số 4 SGK trang 122
Nhóm 4	Hoàn thành câu hỏi số 5 SGK trang 122
Nhóm 5	Hoàn thành câu hỏi số 6 SGK trang 122, 123
Nhóm 6	Hoàn thành câu hỏi số 7 SGK trang 123
Nhóm 7	Hoàn thành câu hỏi số 8 SGK trang 123 Nhóm 8	Vẽ sơ đồ các bước quy trình viết

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_tiet_43_on_tap_bai_5.docx