Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 13+14, Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Nguyễn Thị Dạ Ngân
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Nguyễn Thị Dạ Ngân
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 13+14, Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Nguyễn Thị Dạ Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 13+14, Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Nguyễn Thị Dạ Ngân
Ngày soạn: 20/9/2016 Ngày dạy: Tiết 13-14. Tiếng Việt. PHONG CÁCH NGễN NGỮ KHOA HỌC Mục tiờu cần đạt : Kiến thức : Giỳp HS: Nắm được khỏi niệm:ngụn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng, cỏc loại văn bản) và phong cỏch ngụn ngữ khoa học (cỏc đặc trưng để nhận diện và phõn biệt trong sử dụng ngụn ngữ). Kĩ năng : Cú kĩ năng lĩnh hội, phõn tớch và tạo lập cỏc văn bản khoa học (thuộc cỏc ngành khoa học trong chương trỡnhTHPT).Trỡnh bày, trao đổi về đặc điểm của phong cỏch ngụn ngữ khoa học. Tư duy, thỏi độ : Phõn tớch đối chiếu cỏc ngữ liệu để tỡm hiểu về phong cỏch ngụn ngữ khoa học, cỏc loại văn bản khoa học. Phương tiện : +GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV. +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. Phương phỏp: Tỡm hiểu vớ dụ trong thực tế về hai phương diện: cỏc dạng và cỏc loại văn bản của ngụn ngữ khoa học, khỏi niệm và đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ khoa học. Liờn hệ với phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt hoặc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật để thấy được sự đối lập với 3 đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ khoa học. D.Tiến trỡnh dạy học: Ổn định tổ chức: TIẾT 13. Lớp Sĩ số Học sinh vắng 12A3 12A4 12A5 Kiểm tra bài cũ: Nghị luận về một hiện tượng đời sống Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống? Cỏch làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống? Trỡnh bày cỏc luận điểm trong dàn ý của đề bài Bài tập 2 phần Luyện tập? Bài mới: Hoạt động 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Trong cuộc sống thường ngày, ta được tiếp xỳc và sử dụng nhiều phong cỏch ngụn ngữ khỏc nhau. Trong số đú cú phong cỏch ngụn ngữ khoa học. Vậy ngụn ngữ khoa học là loại ngụn ngữ như thế nào? Nú cú những đặc trưng gỡ? Tất cả sẽ được giải đỏp trong bài học hụm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 13 Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Văn bản khoa học và ngụn ngữ khoa học: Tỡm hiểu ngữ liệu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Thao tỏc 1: Tỡm hiểu cỏc loại văn bản khoa học + GV: Yờu cầu 3 học sinh lần lượt đọc 3 đoạn trớch từ 3 văn bản khoa học. + HS 1: Đọc đoạn trớch a + HS 2: Đọc đoạn trớch b + HS 3: Đọc đoạn trớch c + GV: Ba đoạn trớch trờn đều núi về những vấn đề khoa học. Nhưng khỏc nhau về mức độ và phạm vi sử dụng như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Như vậy, cỏc văn bản trờn là thuộc những loại văn bản khoa học nào? + HS: Trả lời. - Về mức độ: + Văn bản a: chuyờn sõu + Văn bản b: phự hợp với học sinh THPT + Văn bản c: phổ cập Về phạm vi sử dụng: + Văn bản a: những người cú trỡnh độ chuyờn mụn sõu + Văn bản b: trong nhà trường + Văn bản c: mọi người Cỏc loại văn bản khoa học: + Văn bản a: VBKH chuyờn sõu + Văn bản b: VBKH giỏo khoa + Văn bản c: VBKH phổ cập - Thao tỏc 2: Tỡm hiểu khỏi niệm ngụn ngữ khoa học. + GV: Qua cỏc ngữ liệu đó phõn tớch, em hiểu thế nào là ngụn ngữ khoa học? + HS: Trả lời. + GV: Ngụn ngữ khoa học tồn tại dưới những dạng nào? Nờu vớ dụ một số loại văn bản khoa học của từng dạng? + HS: Trả lời. 2. Ngụn ngữ khoa học: Ngụn ngữ khoa học: Là ngụn ngữ dựng trong cỏc văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học. Cỏc dạng: + Dạng viết: bỏo cỏo khoa học, luận văn, luận ỏn, SGK, sỏch phổ biến khoa học + Dạng núi: giảng bài, núi chuyện khoa học, thảo luận – tranh luận khoa học... GV hướng dẫn HS : Tỡm hiểu đặc tr-ng của ngôn ngữ khoa học. - Thao tỏc 1: Tỡm hiểu tớnh khỏi quỏt, trừu tượng của ngôn ngữ khoa học. + GV: Dựa vào những tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, cho biết tớnh khỏi quỏt trừu tượng của ngụn ngữ khoa học thể hiện qua cỏc phương tiện ngụn ngữ như thế nào? + HS: Trả lời. Đặc tr-ng của ngôn ngữ khoa học: Tớnh khỏi quỏt, trừu tượng : - Ngụn ngữ khoa học dựng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyờn mụn dựng trong từng ngành khoa học và chỉ dựng để biểu hiện khỏi niệm khoa học. - Kết cấu văn bản: mang tớnh khỏi quỏt (cỏc luận điểm khoa học trỡnh bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khỏi quỏt đến cụ thể) - Thao tỏc 2: Tỡm hiểu tớnh lớ trớ, logic của ngôn ngữ khoa học. + GV: Qua tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, em hiểu tớnh lớ trớ, logic của ngụn ngữ khoa học thể hiện qua cỏc phương tiện ngụn ngữ như thế nào? + HS: Trả lời. 2. Tớnh lớ trớ, logic: Từ ngữ: chỉ dựng với một nghĩa, khụng dựng cỏc biện phỏp tu từ. Cõu văn: chặt chẽ, mạch lạc, là 1 đơn vị thụng tin, cỳ phỏp chuẩn. Kết cấu văn bản: Cõu văn liờn kết chặt chẽ và mạch lạc. Cả văn bản thể hiện một lập luận logic. - Thao tỏc 3: Tỡm hiểu tớnh khỏch quan, phi cỏ thể hoỏ của ngôn ngữ khoa học. + GV: Qua tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, em hiểu tớnh khỏch quan, phi cỏ thể hoỏ của ngụn ngữ khoa học thể hiện qua cỏc phương tiện ngụn ngữ như thế nào? 3. Tớnh khỏch quan, phi cỏ thể: Cõu văn trong văn bản khoa học: cú sắc thỏi trung hoà, ớt cảm xỳc Khoa học cú tớnh khỏi quỏt cao nờn ớt cú những biểu đạt cú tớnh chất cỏ nhõn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + HS: Trả lời. + GV: Yờu cầu một học sinh đọc to phần Ghi nhớ trong SGK. TIẾT 14 Lớp Tiết 14 Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 * Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. - Thao tỏc 1: Luyện tập Bài tập 1 III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đến hết thế kỉ XX Nội dung thụng tin: + Hoàn cảnh lịch sử, xó hội và văn hoỏ + Quỏ trỡnh phỏt triển và những thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn + Những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 và 1975 đến hết thế kỉ XX. Thuộc loại văn bản: ngành Khoa học Xó hội và Nhõn văn, hoặc chuyờn ngành Khoa học Ngữ văn Ngụn ngữ khoa học trong văn bản cú nhiều đặc điểm: + Dựng nhiều thuật ngữ khoa học. + Kết cấu của văn bản mạch lạc, chặt chẽ: cú hệ thống đề mục lớn nhỏ, cỏc phần, cỏc đoạn rừ ràng + GV: Nội dung thụng tin là gỡ ? + HS: Trỡnh bày + GV: Thuộc loại văn bản nào ? + HS: Trỡnh bày + GV: Tỡm cỏc thuật ngữ khoa học được sử dụng trong văn bản ? + HS: Trỡnh bày - Thao tỏc 2: Luyện tập bài tập 2 + GV: Cho vớ dụ về đoạn thẳng và chia nhúm cho học sinh thảo luận cỏc từ cũn lại + HS: Trỡnh bày 2. Bài tập 2: Vớ dụ: Đoạn thẳng Thụng thường: là đoạn khụng cong queo, góy khỳc Toỏn học: Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau - Thao tỏc 3: Luyện tập bài tập 3 + GV: Tớnh lớ trớ và logic của văn bản được thể hiện ở những phương diện nào? + HS: Trỡnh bày 3. Bài tập 3 : Thuật ngữ: khảo cổ, người vượn, hạch đỏ, mảnh tước, rỡu tay, di chỉ, cụng cụ đỏ Tớnh lớ trớ và logic thể hiện ở lập luận: + Cõu đầu: nờu lờn luận điểm + Cỏc cõu sau: nờu cỏc luận cứ, cứ liệu thực tế Hoạt động 4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 4. Bài tập 4: + GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 . - Lưu ý: Cần đảm bảo: + Nhất quỏn về nội dung: cỏc cõu đều tập trung vào chủ đề “sự cần thiết của việc bảo vệ mụi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS trường sống” và phỏt triển, làm rừ chủ đề đú. + Cỏc cõu liờn kết với nhau và cú quan hệ lập luận chặt chẽ. + Mỗi cõu, mỗi từ cần đỳng về nghĩa, về phong cỏch khoa học. - Đoạn văn: Hoàn thiện. Hoạt động 5. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Củng cố: Thế nào là ngụn ngữ khoa học? Cú cỏc loại văn bản khoa học nào? Cỏc đặc trưng cơ bản của phong cỏch ngụn ngữ khoa học là gỡ? Dặn dũ: Học bài cũ. Soạn bài học tiếp theo: Trả bài viết số 1. Bài viết số 2: Nghị luận xó hội (Bài làm ở nhà). ----------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_12_tiet_1314_tieng_viet_phong_cach_ngon.docx