Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 29: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 29: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 29: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Ngày soạn:....../......./........ Ngày dạy: ....../........./............ Tiết thứ: 29 Đọc thêm: MỤC TIÊU: Giúp học sinh: ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Đình Thi) -Cảm nhận được những cảm xúc và suy nhgĩ của nhà thơ về đất nước qua những hình ảnh mùa thu và hình ảnh đất nước đau thương, bất khuất, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp. -Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Đọc diễn cảm Nêu vấn đề CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên : Soạn giáo án. Học sinh : Soạn bài. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Quan niệm "đất nước của nhân dân" trong đoạn trích "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm? Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Quê hương, đất nước là một trong những cảm hứng rộng lớn và lâu bền nhất của nhân dân. Việt Nam qua mọi thời kỳ lịch sử đã có nhiều nhà thơ, nhà văn thành công ở đề tài này, nhà thơ Nguyễn Đình Thi cũng đã góp một tiếng nói của riêng mình về quê hương, đất nước mà tiêu biểu là bài thơ "Đất nước". Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả và tác phẩm. Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Bố cục của bài thơ? Nội dung của bài thơ ở phần đầu đề Vài nét chung. Tác giả: -Nguyễn Đình Thi là người đa tài, ông hoạt động trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực nào cũng có thành công nhất định. - Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng, có nhiều tìm tòi về hình ảnh thơ. 2. Tác phẩm: - Bài thơ được khởi hứng từ năm 1948 - Phần sau được viết vào năm 1955 - là sự tổng hợp cảm hứng về đất nước. Đọc hiểu Phần đầu của bài thơ: - Khởi đầu là những cảm giác trực tiếp trong một sáng mùa thu gợi nỗi nhớ về Hà Nội với màu sắc, 61 cập đến vấn đề gì? Nhận xét những yếu tố nghệ thuật làm nên thành công của bài thơ? Tội ác của kẻ thù được khắc hoạ qua những chi tiết nào? - Thái độ của người dân Việt Nam trước tội ác của quân xâm lược? Đánh gia chung về nghệ thuật và nội dung của bài thơ? không gian, hương vị + Không gian: phố dài, thềm nắng, tiết trời chớm lạnh + Nhân vật "tôi" chuyển từ trạng thái buồn, bâng khuâng sang sướng vui. + Cái nhìn của nhân vật thay đổi từ "thềm nắng" sang "núi đồi" ®Cụm từ chúng ta được lặp lại nhiều lần có giá trị nhấn mạnh, khẳng định dứt khoát chủ quyền của dân tộc đối với đất nước mình. 2. Phần sau của bài thơ: - Nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu sức khái quát: "Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Thằng giặc Tây, thằng chúa đất" ®Kẻ thù đã huỷ hoại tất cả đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Tội ác của kẻ thù đã dẫn đến sự chuyển biến tất yếu: những con người hồn hậu yêu thương đã trở thành những người cháy bỏng căm thù. -Sự đổi thay của đất nước được thể hiện qua những chặng đường đấu tranh của dân tộc. -Khói nhà máy cuộn trong sương sớm -Ôm đất nước những người áo vải ®Biểu hiện sinh động về chủ nghĩa anh hùng CM Việt Nam. III. Tổng kết: Củng cố: Nắm: Những thành công về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt. 62
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_12_tiet_29_doc_them_dat_nuoc_nguyen_dinh.docx