Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 49: Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

docx 2 trang phuong 09/10/2023 890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 49: Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 49: Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 49: Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Ngày soạn:....../......./........	Ngày dạy: ....../........./............	Tiết thứ: 49
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Hiểu được những cảm nhận sâu sắc tinh tế về sông Hương- tình yêu, niềm tự hào xứ Huế.
-Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút ký và nghệ thuật viết bút ký trong bài.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Đọc diễn cảm Nêu vấn đề
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên	: Soạn giáo án.
Học sinh	: Soạn bài.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ:Hình ảnh người lái đò sông Đà và hình tượng con sông Đà?
Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.
Trình bày vài nét về tác giả và tác phẩm?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích.
Đoạn trích giới thiệu về điều gì?
Hình ảnh sông Hương ở từng khúc sông có điểm gì khác nhau?
Vài nét chung.
Tác giả.
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phong trào đâú tranh chống Mĩ-nguỵ ở Thừa Thiên Huế.
Nhà văn chuyên viết về bút ký với đề tài khá rộng lớn.
2. Tác.
Viết tại Huế ngày 4/1/1981 in trong tập sách cùng tên.
Vị trí đoạn trích: Tập trung nói về cảnh quan thiên nhiên xứ Huế
Đọc hiểu văn bản:
Đọc.
Tìm hiểu đoạn trích.
a. Hình ảnh sông Hương.
Ở vùng thượng lưu: mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thắm nhưng cũng có lúc dịu dàng say đắm.
Đoạn chảy qua vùng đồng bằng và ngoại thành: "như người con gái đẹp đang nằm ngủ mơ màng".
-> Đoạn văn thể hiện năng lực quan sát tinh tế và sự phong phú về ngôn ngữ hình tượnh giúp nhà văn viết được những câu văn đầy màu sắc
Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế: như đến với điểm hẹn tình yêu trở nên vui tươi và đặc biệt chậm rãi,
94
Tác giả đã lý giải tên gọi sông Hương như thế nào?
- Nêu vài nét làm nên thành công về mặt nghệ thuật của đoạn trích?
êm dịu 
- Qua khỏi thành phố Huế: trôi thật chậm thật chậm 
b. Tên gọi sông Hương:
- gắn với huyền thoại -> mang màu sắc lãng mạn, vừa gợi sự biết ơn dối với những người đã khai phá những miền đất lạ đọng lại dư vị bâng khuâng trong lòng người đọc.
c. Vài nét nghệ thuật:
Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở
-Liên tưởng kỳ diệu, hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý văn hoá, nghệ thuật.
Sự kết hợp hài hoà cảm xúc và trí tuệ.
III. Tổng kết:
-Xem ghi nhớ SGK.
Củng cố: Nắm: Đặc trưng thể ký. Nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
Dặn dò: Tiết sau học đọc thêm.
95

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_12_tiet_49_van_ban_ai_da_dat_ten_cho_don.docx