Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 106, Bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 106, Bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 106, Bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Bài 21- Tiết . Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1/Kiến thức : -Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. 2/Phẩm chất: -Tự giác học tập tìm hiểu những vấn đề về tư tưởng đạo lý để làm bài nghị luận hiệu quả cao. 3 Năng lực: Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận về tư tưởng đạo lí: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL + Đọc mở rộng VB thuộc kiểu bài NL về tư tưởng, đạo lí xác định: vấn đề NL, hệ thống luận điểm, PPLL chủ yếu xã hội. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị của giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu,phiếu học tập. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: : Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Kích thích HS tìm hiểu về đặc điểm của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí + Đề 1,2,3: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống + Đề 4: ? Bàn về sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày của con người. b. Nội dung: HS theo dõi và thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đê 1: Suy nghĩ về hiện tượng ô nhiễm môi trường ở địa phương em. Đề 2: Tác hại của tệ nạn xã hội. Đề 3: Bàn về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay. Đề 4: Suy nghĩ về lòng biết ơn. ? Em hãy cho biết các đề trên đề nào thuộc kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống? ? Đặc điểm bài văn nghị luận về một sự việc đời sống? * GV chốt lại và dẫn dắt vào bài: Đề 4 có phải là dạng bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống không? Bài học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiêu để có được câu trả lời. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về một vấn đề tư tưởng đạo lí Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. Sản phẩm: vở ghi HS. d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: THẢO LUẬN NHÓM(3p) I- Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. Ví dụ: văn bản: ‘Tri thức là sức mạnh”. Nhận xét Văn bản bàn về vấn đề vai trò của tri thức và người trí thức trong đời sống xã hội. Chia làm ba phần: + Phần mở bài(đoạn 1): đặt vấn đề tri thức là sức mạnh + Phần thân bài (đoạn văn 2,3): Chứng minh tri thức đúng là sức mạnh trong công việc và khẳng định tri thức là sức mạnh cách mạng. + Phần kết bài (đoạn còn lại): Phê phán những người không biết quý trọng tri và sử dụng tri thức không đúng mục đích. ⇒ Mối quan hệ giữa các thành phần là chặt chẽ, cụ thể: Phần mở bài: nêu vấn đề Phần thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề Phần kết bài: Mở rọng vấn đề để bàn luận Cho biết văn bản trên bàn về vấn đề gì? Văn bản trên chia làm mấy phần, chỉ ra nội dung từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS thảo luận. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV đánh giá quá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm của HS. GV chốt kiến thức NV2: HĐ cá nhân - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Chỉ ra các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng , dứt khoát ý kiến của người viết chưa? ? Văn bản trên đã sử dụng phép lập luận chính nào? Cách lập luận có thuyết phục không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Các câu mang luận điểm trong bài: 2 câu đầu tiên của đoạn mở bài Câu đầu tiên của đoạn thứ 2: đúng là tri thức là sức mạnh. 2 câu kết của đoạn 2 câu mở đoạn 3 câu mở đoạn 4 và câu kết đoạn 4 Cụ thể: Nhà khoa học... sức mạnh. Sau này Lê Nin... được sức mạnh. Tri thức đúng là sức mạnh. Rõ ràng người có... làm nổi. Tri thức ... cách mạng. Tri thức... quý trọng tri thức. Họ không ... trên mọi lĩnh vực. ⇒ Các luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. Nói cách khác, người viết muốn tô đậm, nhấn mạnh hai ý: - Tri thức là sức mạnh - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Nv3: HĐ cặp đôi - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Qua đây em hiểu thế nào là bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí ? Theo em muốn làm nổi bật một vấn đề tư tưởng đạo lí bằng cách nào? Về hình thức đảm bảo yêu cầu gì? ? Về hình thức bài viết phải đảm bảo yêu cầu gì? ? Qua bài học này em cho biết bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS thảo luận. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS NV3: HĐ nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a.Cho biết văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? b. Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó? Vai trò to lớn của người tri thức trên mọi lĩnh vực của đời sống. Phép lập luận chứng minh là chủ yếu. Thuyết phục mọi người bởi đẫn chứng rõ ràng, cụ thể GV chốt: Với phép lập luận chứng minh này có sức thuyết phục vì đã giúp cho người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và vai trò người trí thức đối với sự phát triển, tiến bộ của xã hội, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức dùng sai mục đích. Vì vậy, nó mang tầm vóc là một vấn đề tư tưởng đạo lí của cả xã hội. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống. Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích. Có bố cục 3 phần, luận điểm đúng đắn rõ ràng, lời văn chính xác, sinh động. c.Phép lập lập luận chính trong bài văn là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS thảo luận. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV chốt lại *Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống. - Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích. - Có bố cục 3 phần, luận điểm đúng đắn rõ ràng, lời văn chính xác, sinh động. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về đặc điểm của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống là xuất phát từ thực tế đời sống (sự việc, hiện tượng) mà nêu ra những vấn đề tư tưởng. Nghị luận tư tưởng đạo lí: dùng lập luận giải thích, chứng minh phân tích... để làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người. a. Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí b, văn bản bàn về giá trị của thời gian Luận điểm: -Thời gian là sự sống Thời gian là thắng lợi Thời gian là tiền Thời gian là tri thức c, Phép lập luận chủ yếu của văn bản là phân tích và chứng minh Cách lập luận này có sức thuyết phục , giản dị và dễ hiểu Đề 4 thuộc kiểu nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí *Một số vấn đề tư tưởng đạo lí của con người: Đạo lí uống nước nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách... Từ việc tìm hiểu ở trên hãy xác định đề 4 trong phần KĐ thuộc kiểu bài nghị luận nào? Nêu một vài vấn đề tư tưởng đạo lí của con người trong cuộc sống Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS - GV chốt: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_106_bai_nghi_luan_v.docx