Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 113, Bài: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 113, Bài: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 113, Bài: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Bài 22-Tiết -Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : -Hiểu được cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 2/Phẩm chất -Chăm học có ý thức trong việc làm bài nghị luận theo đúng trình tự và mang tính thuyết phục. 3/ Năng lực: Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác trong làm việc nhóm. Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ,vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Kích thích HS tìm hiểu về cách làm bài văn NL về một tư tưởng đạo lí Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 1VD - SGK 51, 52 Nhận xét Giống nhau: Đều là đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Khác nhau: - HS trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Để tạo lập một văn bản NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí chúng ta sẽ tiến hành theo mấy bước? Đó là những bước nào? Nhiệm vụ của từng bước ra sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh tìm hiểu trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày theo ý kiến của cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 : a. Mục tiêu: HS nắm được cách ra đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. . Nội dung: HS đọcSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của các đề bài trên? Các đề 1, 3, 10: Là những đề có lệnh đề. Các đề còn lại: Đề mở, không có mệnh lệnh. c. Đề bài tương tự: - Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”. Em em có suy nghĩ gì về lòng dũng cảm? Quan niệm của em về hạnh phúc? II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. * Đề bài: Suy nghĩ từ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. + Có 4 bước để làm bài văn NL về một tư tưởng đạo lí: Tìm hiểu đề; Lập dàn ý, Viết bài; Kiểm tra sửa chữa +Tìm hiểu đề giúp chúng ta đi đúng yêu cầu của đề bài, tránh lạc đề; lập dàn ý giúp người viết trình bày sự việc một cách mạch lạc, rõ ràng... + Vận dụng: B1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng đạo lí. ? Em hãy đặt một số đề bài tương tự như những đề bài trên? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh lên trình bày Giáo viên quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS lên trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HĐ II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí a. Mục tiêu: HS nắm được cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng ... Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm của HS Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân, HĐ nhóm Dựa vào việc chuẩn bị bài rồi hãy cho biết có mấy bước để làm một bài văn NL về một tư tưởng đạo lí. ? Việc tìm hiểu đề bài, lập dàn ý có ý nghĩa và vai trò như thế nào đối với việc làm bài? Vận dụng vào làm đề văn Suy nghĩ từ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nội dung: Đạo lí uống nước nhớ nguồn Pvi kiến thức cần có: + Hiểu về tục ngữ Việt Nam + Vận dụng các tri thức về đời sống. Tìm ý: + Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ; + Nhận định, đánh giá câu tục ngữ (ý nghĩa của câu tục ngữ) + Hiện nay truyền thống ấy được vận dụng như thế nào... B2. Lập dàn ý Mở bài: Dẫn dắt vấn đề. - Nêu vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ. Thân bài * Giải thích: Nghĩa đen: Uống nước là sử dụng nước có trong tự nhiên để tồn tại và phát triển Nghĩa bóng: Uống nước”: hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần; “Nhớ nguồn”: là lòng biết ơn đối với những người đã làm ra thành quả; Học sinh: phân tích câu hỏi và dự kiến trả lời Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả của nhóm mình đã được phân công, HS nhóm khác nhận xét đánh giá, bổ sung, đưa ra câu hỏi để y/c giải đáp Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh câu trả lời của HS ->Giáo viên chốt kiến thức trên bảng phụ hoặc trên sản phẩm của HS; HS ghi vở ? Như vậy dể tiến hành tạo lập một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí chúng ta thực hiện như thế nào? HS trả lời GV chốt lại và HS đọc ghi nhớ C+D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về cách làm bài văn Nl về một tư tưởng đạo lí để làm bài Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Sản phẩm : Câu trả lời của HS, phiếu học tập Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Vận kiến thức đã học thực hiện tìm hiểu đề lập dàn ý đại cương cho đề bài sau: Suy nghĩ về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -> Nghĩa chung: Hưởng thụ thành quả phải biết ơn người tạo ra thành quả (lòng biết ơn) Nhận định, đánh giá. Là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn. Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nền tảng để duy trì và phát triển xã hội. Mở rộng vấn đề: Khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, cho đất nước. Lên án phê phán những người có thái độ vô ơn. -“nhớ nguồn” một cách thiết thực ... c. Kết bài Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam. Khuyên nhủ, kêu gọi mọi người. B3. Viết bài: Dựa vào bài để viết thành bài hoàn chỉnh B4. Đọc và kiểm tra sửa chữa. 3. Ghi nhớ - SGK 54. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh: thực hiện cá nhân, trao đổi với bạn Giáo viên: theo dõi, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trên bảng phụ hoặc máy chiếu vật thể Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_113_bai_cach_lam_ba.docx