Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 118, Bài: Luyện tập Làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 118, Bài: Luyện tập Làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 118, Bài: Luyện tập Làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Tiết : Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : -Đặc điểm yêu cầu và cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Phẩm chất: -Trách nhiệm, tự giác trong khi làm bài, xác định đúng các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Chăm học và sáng tạo trong học tập. Năng lực: Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực làm việc nhóm. Năng lực chuyên biệt: +Viết: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đúng với yêu cầu đã học. +Nói nghe: chia sẻ với bạn về bài viết và lắng nghe góp ý. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị của giáo viên: - Lập kế hoạch dạy học. Học liệu: tài liệu, máy chiếu, các truyện trung đại và hiện đại như: Chiếc lược ngà..., phiếu học tập. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SẢN PHẨM DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Kích thích HS tìm hiểu về vẻ đẹp của nhân vật ông Sáu và bé Thu trong đoạn trích "Chiếc lược ngà" Phương pháp: Đóng vai. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c. Sản phẩm: một phân cảnh. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nữ (Phóng viên): Giới thiệu hoàn cảnh chương trình. Nam( bác Ba): Đến tham dự chương trình, tóm tắt lại phần đầu câu chuyện => Xúc động không thể kể hết được câu chuyện => Nhờ cô giáo kể tiếp => GV bắt dẫn vào bài: Nhân vật ông Sáu và Bé Thu có những phẩm chất nào đáng mến? Vì sao em thích vẻ đẹp đó của ông ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Ông Sáu là người yêu cha rất mực yêu thương con Bé Thu là cô bé cá tính, yêu cha mãnh liệt, sâu sắc Ôn tập lí thuyết. Khái niệm Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm cụ thể. Các bước làm bài; Tìm hiểu đề, tìm ý. Lập dàn ý. Viết bài Đọc bài viết và sửa chữa Luyện tập. Tìm hiểu đề, tìm ý: Thể loại: nghị luận về đoạn trích. Nội dung: Đoạn trích: “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Phải nêu được những cảm nhận sâu sắc của bản thân về GV: Đó là những nhận xét đánh giá về nhân vật trong truyện, vậy dựa trên cơ sở nào ta có thể đánh giá về nhân vật trong truyện; cách làm bài nghị luận về truyện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Mục tiêu: HS nắm được những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện. + Các bước làm bài văn nghị luận về truyện. Nội dung: HS theo dõi đề bài nghị luận trong SGK để trả lời. Sản phẩm: Kết quả bằng câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện? ? Nêu các bước làm bài nghị luận? ? Yêu cầu các phần của lâp dàn ý Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. Lập dàn ý. A. Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích B .Thân bài Luận điểm 1: Tình cảm cha con sâu nặng. + Dẫn chứng: Thái độ, tình cảm của bé Thu trước và sau khi nhận ra ông Sáu. Tình cảm và tâm trạng của ông Sáu trước thái độ tình cảm của Thu. Luận điểm 2: Nghệ thuật kể chuyện. + Dẫn chứng: Tâm trạng ông Sáu sau khi chia tay con, quá trình ông làm ra cây lược, lời trăn trối của ông trước khi ông hi sinh. Cốt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. + Bé Thu không nhận ra cha sau 8 năm xa cách. + Bé Thu nhận ra cha và biểu lộ tình cảm nồng nhiệt và xúc động trước lúc chia tay: Sự bất Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện. Nội dung: HS theo dõi đề bài nghị luận trong SGK để trả lời. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng. ? Xác định yêu cầu của đề bài? Theo em trình bày cảm nhận có nghĩa là như thế nào? ? Phần mở bài em phải giới thiệu như thế nào? ? Phần thân bài em triển khai thành mấy luận điểm? Luận điểm về nội dung là gì? Từ luận điểm này em triển khai thành mấy luận cứ và triển khai luận cứ đó như thế nào? ? Luận điểm 2 em triển khai như thế nào? ? Phần kết bài ta làm như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Gọi học sinh trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ngờ càng gây hứng thú cho người đọc. Chọn ngôi kể phù hợp: Truyện được kể qua lời kể của một nhân vật trong tác phẩm: ông Ba, người bạn thân thiết của ông Sáu. Cách lựa chọn ngôi kể như vậy vừa tạo ra ấn tượng khách quan vừa có sức thuyết phục, bày tỏ sự cảm thông chia sẻ. Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật chính xác hợp lí tinh tế. Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể hấp dẫn. Kể xen với miêu tả: Giọng kể giàu cảm xúc, chân thực, sinh động, đầy sức thuyết phục. Đoạn trích diễn tả chân thực, cảm động về tình cảm cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, cách miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể hiện tình cảm sâu sắc Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học về truyện để xác định luận điểm trong bài nghị luận về tác phẩm truyện đã học. Nội dung: HS suy nghĩ, trình bày. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Viết phần mở bài cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn nghị luận về một vẻ đẹp của nhân vật mà em yêu thích? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. Chuẩn bị bài mới của tác giả, cảm thông, sẻ chia, trân trọng. C. Kết bài. Khẳng định lại thành công về nội dung và nghệ thuật. Viết bài
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_118_bai_luyen_tap_l.docx