Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 123, Bài: Cách làm nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 123, Bài: Cách làm nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 123, Bài: Cách làm nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Tiết : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2 Phẩm chất: Yêu văn học, chăm học có ý thức làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Năng lực: Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân và làm việc có trách nhiệm. Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận diện đề bài NL về đoạn thơ bài thơ, đọc hiểu giá trị ND và NT của các tác phẩm văn học trữ tình. + Viết: Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tổ chức triển khai các luận điểm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ CỦA THẦY VA TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG I- Tìm hiểu đề bài nghị luận a. Mục tiêu: : về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 1. Ví dụ. - Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu a. Đề bài gồm hai phần: nặng trong hoàn cảnh éo le chiến tranh. + Phần mệnh lệnh b. Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực + Phần nội dung. hiện yêu cầu của GV. b. Các đề: 1, 2, 3, 5, 6, 8. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + GV cho HS hát một bài hát trong chương trình đã được phổ nhạc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút Bước 3: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. + Gv: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện có điểm gì khác so với cách làm bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ. Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức về cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a. Nhắc lại cấu tạo một đề bài nói chung? c. Đề: 4, 7 đề không có lệnh. Về thực chất 2 dạng đề bài này có chỉ định ngầm là yêu cầu nghị luận về “hình tượng...”, “ những đặc sắc...”. d. Giống nhau: đều thuộc thể loại văn nghị luận. Khác nhau: + Đề có mệnh lệnh đề không có mệnh lệnh. + Đề yêu cầu phân tích, đề yêu cầu cảm thụ, đề yêu cầu suy nghĩ. II- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. - HS: 4 bước. Tìm hiểu đề, tìm ý. *Lập dàn ý. Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ Thân bài. Nội dung: Nghệ thuật: Trong 8 đề bài trên, đề nào có cấu tạo đủ 2 phần? Những đề còn lại có đặc điểm gì? Từ sự phân tích em hãy so sánh sự giống và khác nhau của các đề bài trên? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. Một nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV: Có những đề đã định hướng tương đối rõ ràng như đề: 1, 2, 3, 5, 6, 8. Nhưng có những đề đòi hỏi người viết phải tự xác định để tập trung vào hướng nào như đề 4,7 Mục tiêu: Xác định yêu cầu của đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài cho bài viết. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Gọi học sinh đọc đề bài? C. Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa *. Viết bài * Đọc lại bài viết và sửa chữa 2. Cách tổ chức triển khai luận điểm. - VĐNL: Biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ “ Quê hương” PP phân tích Tư liệu: bài th “ Quê hương” – Tế Hanh Sáng tác trước cách mạng tháng 8, khi tác giả đi học xa quê hương. Nhà thơ luôn nhớ về hình ảnh, màu sắc, mùi vị qh Cách miêt tả chọn lọc, hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu... e. Tình yêu quê hương trong hồi ức. Tình yêu qh trong nỗi nhớ trực tiếp. Giới thiệu vấn đề nghị luận “tình yêu quê hương” thể hiện trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. ? Trình bày các bước làm 1 bài TLV nói chung? Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? Em cần sử dụng phương pháp nào để nghị luận? Để nghị luận được vấn đề đó em cần sử dụng tư liệu chủ yếu nào? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào, ở địa điểm nào, trong tâm trạng ntn? Trong xa cách nhà thơ nhớ về qh ntn? Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của Tế Hanh có những đặc điểm và vẻ đẹp gì? Ngôn từ, giọng điệu của bài thơ có gì đặc sắc? Khái quát thành những luận điểm nào về tình yêu quê hương trong bài thơ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Một nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Bố cục của bài TLV gồm mấy phần? ? Phần mở bài phải đảm bảo yêu cầu gì? Luận điểm 1: Cảnh ra khơi: vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí thế vượt trường giang. Luận điểm 2: Cảnh trở về: đông vui, no đủ, bình yên. Luận điểm 3: Nỗi nhớ: hình ảnh đọng lại vẻ đẹp sức mạnh mùi nồng mặn của quê hương. Cấu trúc ngôn từ, hình ảnh, nhịp... Khẳng định lại những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu chung về nhà thơ TH với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ “Quê hương”. Thân bài: Tiếp đến thành thực của Tế Hanh, nhận xét những thành công của bài thơ. Kết bài: phần còn lại: khẳng định những đóng góp có giá trị. Nhà thơ đã viết “Quê hương” bằng tất cả tình yêu tha thiết trong sáng đầy thơ mộng: + Hình ảnh đẹp như mơ, đầy sức sống khi ra khơi. ? Phân tích phần nội dung, em triển khai thành những luận điểm nào? ? Để làm nổi bật nội dung trên tác giả thành công về những nghệ thuật gì? ? Phần kết bài ta nên làm như thế nào? ? Qua phân tích cách làm đề bài trên, em thấy một bài nghị luận về tác phẩm thơ có bố cục mấy phần? Yêu cầu từng phần? ? Gv yêu cầu hs viết đoạn MB, KB. Trình bày trước lớp? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS NV3: HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 5 PHÚT) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định bố cục của văn bản này? phần thân bài người viết thể hiện những đánh giá, nhận xét của mình về bài thơ bằng những luận điểm nào? mỗi luận điểm triển khai như thế nào? Tác giả triển khai các phần như thế nào? Được liên kết với MB và KB ra sao? So sánh với dàn ý đề bài trên và cách triển khai luận điểm của bài văn này em có nhận xét + Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no đủ, bình yên. + Vẻ đẹp dung dị của người dân chài giữa một không gian biển trời thơ mộng. + Hình ảnh âm thanh, màu sắc.... Một tâm hồn nhớ nhung chẳng thể nhạt nhoà. + Nỗi nhớ quê ở đoạn kết đã đọng lại thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi. + Câu thơ cuối làm rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực của Tế Hanh. c. Phần thân bài liên kết với mở bài bằng các luận điểm, luận cứ có tác dụng cụ thể hoá cho nhận xét khái quát ở mở bài. Phần kết bài liên kết với phần thân bài bằng những kết luận mang tính quy nạp về giá trị bt. d. Nhận xét, đánh giá, cảm thụ của mỗi người viết có cách riêng. Phải xoay quanh phân tích, bình giá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. gì? nhận xét đánh giá ấy phải đảm bảo yêu cầu gì? ? Văn bản có sức thuyết phục, hấp dẫn không ? Vì sao ? ? Từ bài văn em rút ra bài học gì về cách làm văn nghị luận văn học ? ( Bố cục, cảm xúc, nhận xét...) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HĐ cá nhân HĐ nhóm Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về cách làm bài Nl về 1 đoạn thơ, bài thơ để làm bài tập. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi Bài tập nhanh: Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất Đâu là điều cần thiết khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ. Nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ Kết luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. - Văn bản có sức thuyết phục, hấp dẫn Vì + Bố cục mạch lạc, rõ ràng + Tập trung trình bày những nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. + Người viết trình bày cảm nghĩ bằng cả sự rung cảm tha thiết đối với qh. Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ, nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ. Một bạn học sinh khi lập dàn ý phân tích bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" đã triển khai các luận điểm phần thân bài như sau: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước, dân tộc. Khát vọng hoà nhập, dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Hãy sắp xếp lại các luận điểm trên theo trật tự hợp lí của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phân tích khổ đầu bài Sang thu. ? Nội dung cảm xúc của khổ thơ ?Cảm xúc được gợi lên từ hương vị, đặc điểm gì của thiên nhiên ? Hình ảnh ngôn từ đặc sắc thn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu. + Viết bài. + Trình bày cá nhân. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_123_bai_cach_lam_ng.docx