Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 128, Bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo)

docx 4 trang phuong 09/10/2023 850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 128, Bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 128, Bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 128, Bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo)
Tuần 26: Bài 25- Tiết 128- NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:
-Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe.
Phẩm chất:
-Chăm học, vận dụng hàm ý trong nói và viết.
Yêu ngôn ngữ tiếng Việt giàu tầng nghĩa trong cách diễn đạt. Và thận trọng trong sử dụng hàm ý.
Năng lực
Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân
Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: đọc hiểu Ngữ liệu để xác định hàm ý và tường minh, nhận diện điều kiện cần để sử dụng hàm ý. Có năng lực giải đoán hàm ý
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch dạy học
Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ ÁN
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sao đi học muộn thế.
Rút kinh nghiệm lần sau
đừng đi học muộn nhé....
HS có thể trả lời được, có thể không
Điều kiện sử dụng hàm ý
Ví dụ
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Tìm hàn ý cảu câu nói của GV?
? Khi sử dụng hàm ý cần chú ý đến điều gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Người nói đưa hàm ý vào trong câu.
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý
B.	HOẠT	ĐỘNG	HÌNH	THÀNH	KIẾN THỨC MỚI
HĐ1: Điều kiện sử dụng hàm ý ( 15 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được khi sử dụng hàm ý phải có diều kiện gì.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ - SGK 90.
- Gọi HS đọc ví dụ.
? Đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai
? Hai câu văn in đậm là lời nói của ai đối với ai?
Thảo luận nhóm
? Nêu hàm ý của từng câu?
a. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa.
=> Hàm ý: Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa.
- Đây là điều đau lòng (chị Dậu tránh nói thẳng ra).
b. Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
=> Hàm ý: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.
- Hàm ý này rõ hơn.
-> Tí đã hiểu ý mẹ (Sự “giẫy nảy” và câu nói trong tiếng khóc).
3. Ghi nhớ
II. Luyện tập Bài tập 1
a. Người nói: Anh thanh niên.
Người nghe: Ông hoạ sĩ và cô gái.
Hàm ý: Mời cô, mời bác vào uống nước.
Hai người nghe đã hiểu hàm ý (Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà ngồi xuống ghế).
b. Người nói: Anh Tấn.
? Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý ?
? Trong hai câu nói đó, hàm ý của câu nào rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?
? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về hàm ý để làm bài
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Bài tập1: cá nhân, là 2 ý, 1 ý giao về nhà.
Bài tập 2: cá nhân.
Bài tập 3: cặp đôi.
Bài tập 4, 5 Nhóm bàn.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG( 5 phút)
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Người nghe: Chị hàng đậu (ngày trước).
-> Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được.
Người nghe hiểu hàm ý (Câu nói cuối cùng: Thật là càng giàu có càng càng giàu có).
Người nói: Thuý Kiều.
Người nghe: Hoạn Thư.
-> Hàm ý ở câu 1: mát mẻ, giễu cợt: quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến trước “Hoa nô” này ư ?
-> Hàm ý ở câu 2: Hãy chuẩn bị sự báo oán thích đáng.
Hoạn Thư đã hiểu hàm ý (hồn lạc phách siêu, khấu đầu kêu ca).
Bài tập 2
-Hàm ý: Chắt giùm nước để
cơm khỏi nhão.
Bé Thu dùng hàm ý vì đã có lần (trước đó) nói thẳng rồi mà không có hiệu quả vì vậy mà bực mình. Vả lại lần nói thứ hai này có thêm yếu tố thời gian bức bách (tránh để lâu nhão cơm).
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Viết 1 đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý? Chỉ ra câu có chứa hàm ý? Nội dung hàm ý là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
- GV khái quát
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
Chuẩn bị bài mới
Việc sử dụng hàm ý không thành công bởi người nghe không cộng tác, vờ như không nghe, không hiểu.
Bài tập 3
Từ chối.
=> Có thể điền: - Bận ôn thi. (Hoặc) - Phải đi thăm
người ốm
Hay một lí do nào
khác.
Bài tập 4: Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được
Bài tập 5
Câu có hàm ý mời mọc: Hai câu mở đầu.
Câu có chứa hàm ý từ chối:
+ Mẹ mình đang đợi
+ Làm sao có thể

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_128_bai_nghia_tuong.docx