Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 131, Bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng

docx 7 trang phuong 09/10/2023 870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 131, Bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 131, Bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 131, Bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng
TUẦN 27: TIẾT 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/Kiến thức :
-Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật nội dung. Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
3/Phẩm chất :
-Tự giác thống kê văn bản nhật dụng đã học, nêu nội dung các văn bản và liên hệ thực tế bản thân.
4/ Năng lực
Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân, năng lực tổng hợp
Năng lực chuyên biệt:
+Năng lực ngôn ngữ: Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức về VBND ở cấp THCS
CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học, bảng hệ thống kiến thức,..
Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6, hệ thống các VBND đã học trong chương trình THCS.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ của thầy và trò
ND(ghi bảng)
Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về VBND.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs, phiếu học học tập của hs.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Khái niệm về văn bản nhật dụng:
Khái niệm:
- Văn bản nhật dụng không có khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.
2. Đề tài:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1 Nêu những hiểu biết của em về VBND, ví dụ như: đề tài, nội dung phản ánh &mục đích sử dụng...
2? Tại sao nói: VBND có tính cập nhật? VD? Lớp làm bài theo 2 nhóm : N1- câu 1, N2- câu 2
Hoạt động 2: Nội dung các văn bản nhật dụng
Mục tiêu: Hệ thống các VBND đã học cùng nội dung mà nó thể hiện
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của hs
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Hệ thống các văn bản nhật dụng đó học từ lớp 6-9 (tên và nội dung văn bản)? Nêu nội dung phản ánh của các văn bản đó?
Lớp chia thành 2 nhóm:
+ N1- hệ thống các VBNDở lớp 6,7
+ N2- hệ thống các VBND ở lớp 8,9.
Kẻ bảng rồi điền kiến thức:
STT
VB
Tloại
Nội dung
NT
đặc săc
PTBĐC
- Thiên nhiên, môi trường văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống
Chức năng:
bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tượng của đời sống con người và xã hội.
Tính cập nhật: là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày.
Tuy nhiên, các văn bản nhật dụng trong chương trình có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhânđều là những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhưng đâu phải giải quyết triệt để trong một ngày mai.
VD: - Vấn nạn thành tích trong trường học.
- Đạo đức suy thoái.
- Ô nhiễm môi trường,...
Nội dung các văn bản nhật dụng
*/ Dự kiến sản phẩm:
TT
Văn bản
Thể loại
Nội dung
NT đặc sắc
PTBĐC
1
Cầu Long Biên, chứng nhân lịch
sử
Bút kí
Cầu Long Biên, nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội và cả
nước.
Phép nhân hoá, lối viết giàu cảm xúc
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
2
Động Phong Nha
Miêu tả
Động Phong Nha được xem là kì quan thứ nhất đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào về thắng cảnh
này.
Miêu tả từ khái quát đến cụ thể, nhiều hình ảnh đẹp.
Thuyết minh (miêu tả)
3
Bức thư của
thủ lĩnh da đỏ
Bức thư
Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống
của chính mình.
Dùng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, thủ pháp đối lập, văn truyền
cảm.
Nghị luận, (biểu cảm)
4
Cổng trường mở ra
Truyện kí
Tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con. Vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi con người.
Miêu tả cụ thể sinh động với nhiều hình thức khác nhau. Ngôn ngữ độc thoại.
Biểu cảm (Tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị
luận)
5
Mẹ tôi
Bức thư
Tình yêu thương, kính
trọng cha mẹ là tình cảm
Lựa chọn cách
kể thích hợp,
biểu cảm.
thiêng liêng. Người mẹ có tình yêu thương và đức hy sinh vô bờ cho
con cái.
chi tiết sử dụng hợp lí, tình huống đặc biệt.
(Tự sự, miêu tả, nghị
luận)
6
Cuộc chia tay của những con búp bê
Truyện ngắn
Tình cảm trong sáng, yêu thương nhau của hai anh em. Trách nhiệm làm cha, làm mẹ trong việc giữ gìn tổ ấm gia đình và bảo vệ hạnh phúc trẻ thơ.
Cách kể chuyện
tự nhiên, chân thực, nhiều chi tiết bất ngờ xen yếu tố miêu tả
đặc sắc.
Tự sự (nghị luận, miêu tả)
7
Ca Huế
trên sông Hương
Bút kí
Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế.
Giới thiệu tự nhiên, đan
xen giữa miêu tả và biểu cảm, hình ảnh chân
thực
Thuyết minh (nghị luận, tự sự, biểu
cảm)
8
Thông tin về trái đất năm
2000
Thông báo
Tác hại của bao bì ni lông và những giải pháp khắc phục.
Chi tiết cụ thể, số liệu chính xác, lập luận chặt chẽ.
Nghị luận, (thuyết minh)
9
Ôn dịch
Xã luận
Tác hại của thuốc lá và
Số	liệu	chính
nghị
thuốc lá
biện pháp phòng chống
xác, cụ thể. So
luận.
ôn dịch này.
sánh	bằng
(Thuyết
nhiều	yếu	tố
minh )
biểu cảm.
10
Bài toán dân số
Nghị luận
Hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại của loài người.
Số liệu cụ thể, chính xác, lập luận chặt chẽ dựa trên bài
toán cổ.
Nghị luận,	(tự sự, thuyết
minh.)
11
Phong cách HCM
Nghị luận
Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và
giản dị.
Chi tiết chọn lọc tiêu biểu, ngôn từ chuẩn mực, hình ảnh đẹp.
nghị luận. (Thuyết minh, biểu
cảm)
12
Đấu tranh cho một thế giới..
Xã luận
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân, phải ngăn chặn vì thế giới hoà bình.
Giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ, hình ảnh
cụ thể.
Nghị luận.
13
Tuyên bố thế giới về sự sống 
Tuyên bố
Bảo vệ chăm sóc trẻ em là vấn đề quan trọng, cấp bách có tính toàn cầu.
Bố cục mạch lạc, hợp lí, các ý có mối quan hệ với nhau.
Nghị luận (Thuyết minh, thông
báo.)
1/ Bảo vệ môi trường: “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000- Nguyễn Khắc Viện”,...
2/ Phong cách, lối sống: “Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà”,..
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trình bầy sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
- GV đánh giá, bổ xung, chốt ý.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP.
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, có liên hệ thực tế.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: bài thuyết trình của hs
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Tìm, nhóm các VB em vừa liệt kê trên theo nội dung mà nó phản ánh?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm bài cá nhân. Gv quan sát lớp, giúp
đỡ những hs gặp khó khăn.
Cá nhân hs trình bày bài; lớp và gv cùng
đánh giá, nhận xét, bổ sung
GV chốt đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, có liên hệ thực tế.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
3/...
Câu 1: Hs tự do trả lời, miễn là hợp lí, đúng pháp luật.
Câu 2: Hs phải đảm bảo:
+ viết 1 đoạn văn.
+ nội dung liên quan đến một vấn đề trong cuộc sống em thấy tâm đắc.
?	Trong các văn bản nhật dụng đó học em thích nhất văn bản nào? Vì sao?
? Viết đoạn văn ngắn về một vấn đề trong cuộc sống mà em thấy tâm đắc nhất?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_131_bai_tong_ket_ph.docx