Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 133, Bài: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

docx 14 trang phuong 09/10/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 133, Bài: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 133, Bài: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 133, Bài: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
TUẦN 27- BÀI 26- TIẾT : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức:
Nhận biết một số từ ngữ địa phương, mà không kém phần quan trọng là hướng dẫn các em có thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật ).
Ôn tập củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương.
Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn đó học.
Năng lực:
Các năng lực chung:
Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Các năng lực chuyên biệt:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản
Phẩm chất:
Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt.
Tự lập, tự tin, tự chủ.
- GD hs có thái độ trân trọng phương ngữ, có ý thức sử dụng đúng ngữ cảnh.
+ Phương ngữ là 1 bộ phận quan trọng của tiếng Việt.
- Rèn luyện kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương có trong các văn bản đó học ở chương trình Ngữ văn THCS.
Nhận diện và sử dụng phương ngữ phù hợp.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch dạy học
Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
Ý
Phương ngữ
Từ ngữ toàn dân tương
ứng
a
thẹo
lặp bặp
ba
sẹo
lắp bắp
bố/cha
b
ba
má
kêu.
đâm.
đũa bếp
(nói) trổng
vô
bố/cha
mẹ
gọi
trở thành
đũa cả
nói trống không
vào
Chuẩn bị của học sinh: Đọc Sách ngữ văn địa phương & trả lời các câu hỏi .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA
THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIEENS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục
tiêu: giúp HS có tâm thế và định hướng chú ý với bài học.
Nội	dung
: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Sản phẩm
: bài thuyết trình của hs
Tổ	chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I- Lí thuyết:
-PN là từ ngữ chỉ dùng trong một địa phương nhất định.
- Có phương ngữ chính: Trung- Nam
II. Luyện tập
Ý
Phương ngữ
TNTD
Cách diễn đạt khác/ từ đồng
nghĩa
GV giới thiệu,
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy kể một số phương ngữ em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chốt, gieo vấn đề cần tìm tìm hiểu trong bài học..
Nhận
biết một số từ
a
Kêu
Nói to
b
Kêu
Gọi
Câ u
đố
Phươn g ngữ
TNTD
Th
ứ 1
trái
chi
quả
gì
Th
ứ 2
kêu
trống hổng, trống hảng
gọi
trống huếch trống hoác.
Miền,
vùng
PN
TNTD
Trung
mi
choa
mụ
mày
tôi
anh
-bà,cụ (chỉ ngườiPNlớn tuổi)
Nam Trung Bộ
tau
mầy
bọ
-
sương
mè
tao
mày
tôi
gánh
vừng
dưa chuột
ngữ	địa
phương, mà
không kém
phần quan trọng là chúng ta có thái độ đúng đối với việc sử dụng từ ngữ	địa
phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương
trong những văn bản phổ biến
rộng rãi (như trong	văn chương	nghệ thuật )
B.	HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động
1: Ôn tập lí
thuyết
- chột nưa
Nam Bộ
tui
ba
ổng
bả
chị hai
mắc
tôi
cha, bố
ông ấy
bà ấy
chị cả
đắt
Tây
Nguyên
a kay
a ma
con
cha
+ Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân vì bộ Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập hoặc quan hệ xã hội rộng rãi, do đó chưa có thể có đủ một vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương.
+ Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện. Tuy nhiên, mức độ sử dụng của tác giả là vừa phải.
Cậu con trai ở trong Nam lâu ngày ra Bắc thăm mẹ. Trong một lần trò chuyện, cậu nói:
Trong Nam, người ta gọi ”lạc” là đậu phộng mẹ ạ.
Ít lâu sau, bà mẹ vào Nam thăm con bị lạc đường, bèn nhờ công an giúp đỡ:
Tôi bị đậu phộng đường, nhờ chú giúp!
a. Mục
tiêu: giúp HS củng cố kiến thức, hiểu biết về phương ngữ & từ ngữ toàn dân tương ứng- cách sử dụng.
Nội
dung: HS qua n sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: bài thuyết trình của hs.
Tổ	chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Em hiểu như thế nào về phương ngữ?
? Trong ngôn ngữ tiếng Việt, có những phương ngữ nào ?
HS làm bài tập.
Hoạt động 2:
Luyện tập
Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức, hiểu biết về phương ngữ & từ ngữ toàn dân tương ứng- sử dụng- nhận diện.
Nội
dung: HS qua n sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản
phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài 1: Xác định yêu cầu bài tập?
HS xác địnhyêu cầu bài tập: tìm PN trong VD, và tìm tư ngữ toàn dân tương ứng
Lớp chia 2 nhóm làm bài.
N1- ý a, N2-
ý b.
Các nhóm trình bầy sản phẩm, chữa bài cho nhau.
GV nhận xét, đánh giá, chốt đúng.
2/ Bài 2: tìm PN & từ ngữ ngữ toàn dân trong VD, chứng minh sự khác biệt giữa chúng?
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS làm việc theo nhóm: N1- bài 2. N2- bài 3
- GV quan sát, trợ giúp những
hs khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
* Bài của nhóm 1:
*Bài của nhóm 2:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận,	nhận định: GV đánh	giá	kết quả của HS Bài 4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tìm những PN em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận,	nhận định: GV đánh	giá	kết quả của HS
- HS báo cáo kết quả, lớp bổ sung.
- GV đánh giá, nhận xét, chốt.
4/ Bài 5:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Theo em có nên để cho bé Thu dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
? Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
Lớp làm bài theo 2 nhóm. N1- ý a. N2- ý b
Các nhóm thảo luận làm bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS
thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
- GV đánh giá, chốt đúng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a.	Mục
tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức vừa ôn luyện vào tạo lập văn bản.
Nội
dung: HS qua
n sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm:
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Tìm một số mẩu chuyện
ngắn, đoạn văn, thơ có dùng PN? Chỉ ra hiệu quả giao tiếp trong ví dụ em vừa tìm được?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong
thời gian 2 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
- GV đánh giá, chốt đúng.
Trong câu chuyện, người mẹ đã dùng phương ngữ sai. Hiệu quả giao tiếp không đạt được
●
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_133_bai_chuong_trin.docx