Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 140, Bài: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

docx 4 trang phuong 09/10/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 140, Bài: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 140, Bài: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 140, Bài: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
TUẦN 28: TIẾT 140: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
MỤC TIÊU 1.Kiến thức :
-Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể
3. Thái độ:
-Xúc động, yêu quý, trân trọng cảm xúc về tác phẩm thơ.
3/ Năng lực
Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lự giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Năng lực chuyên biệt:
+Viết:Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
+ Nói nghe: Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về đoạn thơ, bài thơ. Lắng nghe sự chia sẻ ý kiến của các bạn và GV, học tập các bạn để rèn luyện kĩ năng nói tốt hơn.
CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.
Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
+ Tìm hiểu đề, tìm ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Đọc lại bài viết và sửa chữa
- Kích thích HS hiểu được nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ
Nội dung: HS nghe câu hỏi của GV
Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV: Giờ học hôm nay, các em sẽ được thực hành luyện nói về một đoạn thơ,
bài thơ
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề cụ thể.
a. Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước để luyện nói
Nội dung: HS đọc yêu cầu, làm bài.
Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
I) Đề bài
Suy nghĩ về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt.
Tìm hiểu đề
Thể loại nghị luận về một bài thơ
Nội dung: tình cảm bà cháu trong bài thơ “Bếp lửa”
II) Luyện nói
1. Trình bày dàn ý: SGK Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm “Bếp lửa”- Bằng Việt
- Tình cảm bà cháu thiêng liêng. Thân bài:
Tái hiện hình ảnh bếp lửa thời thơ ấu.
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi tả: “ chờn vờn”, “ấp ủ”.
Kỉ niệm năm lên 4 tuổi: 1 kỉ niệm buồn nhưng thấm đẫm tình cảm bà cháu nên nó có sức sống mãnh liệt trong tâm hồn cháu.
+ Cách sử dụng từ gợi cảm “
đói mòn”
Kỉ niệm về tiếng chim tu hú một kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa.
Thảo luận nhóm bằng kỹ thuật khăn phủ bàn( 7 phút)
? Vấn đề cần nghị luận?
? Phần MB cần nêu được các ý nào?
? Thân bài em sẽ triển khai các ý nào?
? Phần kết bài làm nhiệm vụ gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cỏ nhõn, thảo luận nhóm, cử đại diện trỡnh bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi của GV.
* Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức
để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lập dàn bài cho cho bài "Ánh trăng" của Nguyễn Duy
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước, từ ngọn lửa đến bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sáng và niềm tin:
+ Năm giặc đốt làng
+ Sự đùm bọc yêu thương của hàng xóm
+ Lời dạy bảo của bà
Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của quê hương đất nước, trong đó người bà là người nhen lửa vừa là người giữ ngọn lửa.
Từ ngọn lửa đú người cháu rút ra một bài học đạo lí về mối quan hệ giữa quá khứ với hiện tại.
Kết bài
Khẳng định giá trị của văn bản
Ngọn lửa trong bài thơ nhóm lên trong lòng người đọc.
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_140_bai_luyen_noi_n.docx