Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 147, Bài: Tổng kết về ngữ pháp

docx 13 trang phuong 09/10/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 147, Bài: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 147, Bài: Tổng kết về ngữ pháp

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 147, Bài: Tổng kết về ngữ pháp
Bài 29. Tiết : Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức :
Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ và những từ loại khác)
Phẩm chất:
-Yêu ngôn ngữ tiếng Việt
Có ý thứcsử dụng từ và cụm từ đúng chức năng đặc trưng.
3/ Năng lực
Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
Năng lực chuyên biệt:
+Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học
CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.
Chuẩn bị của học sinh:
Soạn bài.
Tìm hiểu những kiến thức về từ loại đã học ở lớp 6,7,8.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu về 1 nhân vật văn học nước ngoài.
DT: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân
-> gợi sự đông vui, nhiều người đến hội.
ĐT: sắm sửa, dập dìu -> gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Xác định DT, ĐT, TT trong những câu thơ sau và nêu tác dụng?
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngưa xe như nước áo quận như nêm.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe câu hỏi, thảo luận theo cặp
đôi và trả lời miệng.
*Bước 4: Báo cáo kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
*Bước 5: Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
GV: Từ loại có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình nói và viết... Từ lớp 6 đến lớp 8 các em đã được học về nó. Hôm nay chúng ta đi tổng kết lại các kiến thức về từ loại.
TT: gần xa, nô nức -> làm rõ tâm trạng của người đi hội.
A. Từ loại:
Danh từ, động từ, tính từ
Bài 1: Xếp các từ theo cột.
Danh từ
Động từ
Tính từ
lần,
đọc,
hay,
lăng,
nghĩ
đột ngột,
làng
ngợi,
phải,
phục
sung
dịch,
sướng
đập
Bài 2: Điền từ, xác định từ loạ
Điền từ
(c) hay
(b) đọc
lần
nghĩ ngợi
cái lăng
phục dịch
làng
đập
(c) đột ngột
(a)ông(giáo)
(c) phải
(c) sung sướng
Xác định từ loại
Danh từ
Động từ
Tính từ
a
b
c
Bài 3: Xác định vị trí của danh từ,
động từ, tính từ.
Danh từ thường đứng sau: những, các, một.
Động từ thường đứng sau: hãy đã, vừa.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động 1: Từ loại:
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về từ loại tiếng Việt: DT, ĐT, TT và làm bài tập.
Nội dung: HS tìm hiểu trước ở nhà.
Sản phẩm: Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
A, Lí thuyết:
Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại DT, ĐT, TT, GV cho HS nhắc lại lí thuyết.
? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ. Cho VD?
HS trả lời, GV hướng dẫn HS làm bài tập từ 1 đến 5.
B, Bài tập:
* Bài tập 1:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
? Phát phiếu học tập cho HS.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng
- Tính từ thường đứng sau: rất, hơi, quá.
Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ.
Ý ng k/q của
TL
Khả năng kết hợp
phía
trước
Từ
loại
phía
sau
Chỉ sự vật
những, các, một
DT
này, nọ, kia,
ấy
Chỉ HĐ,
trạng
thái
đã, vừa, hãy
ĐT
Chỉ đđ,
tính chất
Rất,
hơi, quá
TT
Bài 5: Chuyển từ loại
a, “ Tròn” là TT ở đây được dùng như ĐT.
b, “ Lí tưởng” là DT ở đây được dùng như TT.
c, “ Băn khoăn” là TT ở đây được dùng như DT.
Các từ loại khác
Bài 1: Xếp từ theo cột
GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể)
Bước 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc máy chiếu vật thể) các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Bài tập 2:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
? Phát phiếu học tập cho HS.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể)
Bước 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể) các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Bài tập 3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: HĐ tập thể.
- GV: hỏi HS theo câu hỏi trong SGK Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trả lời miệng, các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Bài tập 4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: HS lên bảng điền từ vào bảng tổng kết theo mẫu ở SGK.
- GV: HS lên bảng điền vào bảng GV
đã kẻ sẵn.
Bước 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Gv : Khái quát nội dung
Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào?
Bài tập 5:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: HĐ tập thể.
- GV: hỏi HS theo câu hỏi trong SGK Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trả lời miệng, các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Các từ loại khác:
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về từ loại khác của tiếng Việt và làm bài tập.
Nội dung: HS tìm hiểu trước ở nhà.
Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập..
Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A, Lí thuyết:
Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại GV cho HS nhắc lại lí thuyết.
? Thế nào là số từ, đại từ, chỉ từ, số từ,.
- HS trả lời theo chuẩn bị ở nhà. GV hướng dẫn HS làm bài tập . B, Bài tập:
* Bài tập 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn.
- Dự kiến sản phẩm. (bảng bên dưới) Bước 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Sản phẩm dự kiến:
ST
Đại từ
LT
Chỉ
từ
PT
QHT
Trợ từ
TT
từ
Thán
từ
- ba
-
năm
tôi
bao nhiêu
bao giờ
bấy giờ
-những
ấy
đâu
đã
mới
đã
đang
ở
của
nhưng
như
chỉ
cả
ngay
chỉ
- hả
- Trời
ơi
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài. XĐ yêu cầu đề bài.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
? XĐ những từ dùng ở
cuối câu nghi vấn.
? Vậy nó thuộc từ loại nào mà các em đã lọc ở lớp 8.
- Tình thái từ
HS nhắc lại khái niệm TT từ. GV chốt.
Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trả lời
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét,
đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 3: Cụm từ.
Bài 2:
- Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là à, ư, hử, hở, hả,	thuộc từ loại: tình thái từ.
B. Cụm từ
Bài tập 1: Cụm DT
a,
tất cả những ảnh hưởng (qtế) đó PT	TT	PS
một nhân cách rất VN PT	TT
một lối sống rất bình dị, hiện đại.
PT	TT
b,
những ngày(khởi nghĩa) dồn dập PT	TT	ở làng.
c,
Tiếng (cười nói) xôn xao của.ấy
TT (có thể thêm những vào phía trước)
Bài 2: Cụm ĐT
a,
đã đến gần anh PT TT
sẽ chạy xô vào lòng anh
*Mục đích: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về cụm DT, cụm ĐT, cụm TT và làm bài tập.
Nội dung: HS tìm hiểu trả lời câu hỏi
Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập, trả lời miệng.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
A, Lí thuyết: Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại GV cho HS nhắc lại lí thuyết.
? Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Cho VD?
- HS trả lời, GV hướng dẫn HS làm bài tập.
B, Bài tập:
* Bài tập 1:
Bước	1. GV	chuyển giao nhiệm vụ:
PT TT
- sẽ ôm chặt lấy cổ anh PT TT
b,
vừa lên (cải chính) PT TT
Bài 3: Cụm tính từ
a,
rất Việt Nam
PT	TT
rất bình dị,	rất VN,
PT TT	PT TT
rất phương Đông
PT	TT
rất mới, rất hiện đại
PT TT	PT	TT
b,
sẽ không êm ả
TT
( có thể thêm rất vào phía trước) c,
phúc tạp hơn, TT
cũng phong phú và sâu sắc hơn
TT	TT
( có thể thêm rất vào phía trước)
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
? HS thảo luận theo bàn
Bước	2.	Thực	hiện nhiệm vụ:
- HS: Thảo luận theo bàn.
- GV: Quan sát, trợ giúp.
Bước 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét,
đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Bài tập 2:
Bước	1. GV	chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
HS làm việc cá nhân
Bước	2.	Thực	hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân
- GV: Quan sát, giúp
đỡ HS
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét,
đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Bài tập 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập?
? HS hoạt động cặp đôi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Thảo luận cặp đôi
- GV: Quan sát, giúp
đỡ HS
Bước 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét,
đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học làm bài tập thực hành.
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV chia lớp thành 2 nhóm và thi ai nhanh hơn.
Hs tiếp nhận nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
? Cho 4 từ: Anh, dạy, em, học. Thay đổi trật tự từ kết hợp để tạo được nhiều câu nhất.
? HS trình bày, phản biện. Gv chốt.
- Dự kiến sản phẩm:
Anh dạy em học.
Em dạy anh học.
Anh em dạy học.
.....
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_147_bai_tong_ket_ve.docx