Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 154, Bài: Tổng kết ngữ pháp ( Tiếp theo)
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 154, Bài: Tổng kết ngữ pháp ( Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 154, Bài: Tổng kết ngữ pháp ( Tiếp theo)
Bài 30 -Tiết 155: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP(tiếp theo) MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về câu các kiểu câu, biến đổi câu đã học trong chương trình THCS. Năng lực: Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản, Hệ thống hóa kiến thức Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. Tự lập, tự tin, tự chủ. - Có ý thức sử dụng từ, câu đúng ngữ pháp trong khi viết. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn kế hoạch bài học Chuẩn bị của học sinh: ôn lại kiến thức đã học phần ngữ pháp, tìm hiểu nội dung của bài học. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. D- Ôn tập về các kiểu câu Câu xét về cấu tạo Lí thuyết: Có các kiểu câu Câu đơn Câu ghép * Lưu ý: Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Sử dụng câu khi nói và viết phải lưu ý điều gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV giới thiệu bài - Ở tiết ôn tập tuần trước, các em đã được học... B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30->35 phút) * Hoạt động 1: Lí thuyết(3-5 phút) Mục tiêu: Nắm được các kiến thức về kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Vở ghi của Hs ? Em nào có thể nhắc lại các kiểu câu đã học xét theo cấu tạo ngữ pháp? Câu đặc biệt Câu rút gọn Câu chủ động Câu bị động Cách chuyển câu CĐ ->câu BĐ Bài tập: / Câu đơn Bài tập 1/146. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đơn sau:(SGK) a) - Chủ ngữ: nghệ sĩ -Vị ngữ: ghi lại cái dã có rồi, muốn nói một điều gì mới mẻ b)- Chủ ngữ: lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại -Vị ngữ: phức tạo hơn, phong phú và sâu sắc hơn c)- Chủ ngữ: nghệ thuật -Vị ngữ: là tiếng nói của tình cảm - Chủ ngữ: tác phẩm -Vị ngữ: là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng - Chủ ngữ: anh -Vị ngữ: thứ sáu và cũng tên Sáu Bài tập 2/147: Nhận diện câu đặc biệt trong các đoạn trích: vở GBT ? Thế nào là câu đơn ? Câu ghép là kiểu câu có cấu tạo như thế nào ? Nhắc lại 9 mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép? ? Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn ? Phân biệt câu chủ động và câu bị động Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập thực hành Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Bài làm của HS Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoàn thành các bài tập trong sgk Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Nội dung II: Hoạt động 1: Lí thuyết(3 phút) Mục tiêu: Nắm được kiến thức về các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp. / Câu ghép Bài tập 1/147: Xác định các câu ghép Anh gửi.. Nhưng vì Ông lão vừa nói Những nét Để người Bài tập 2/148: GBT Bài tập 3/148 Xác định quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau: -Câu a: quan hệ tương phản -Câu b: quan hệ bổ sung -Câu c: quan hệ điều kiện - giả thiết Tạo câu ghép theo yêu cầu. Bài tập 4/149 Nguyên nhân - Kết quả: -Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho bị sập. -Quả bom tung lên và nổ trên không hầm của Nho bị sập. Điều kiện - Kết quả: Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập. Tương phản: -Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Em nào có thể nhắc lại các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp là những kiểu câu nào? ? Nội dung của từng kiểu câu? Cho ví dụ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập thực hành Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm:: Vở ghi của hs Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: d) Nhượng bộ: Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần. 2.3/ Biến đổi câu Bài tập 1: Câu rút gọn -Quen rồi. -Ngày nào ít: ba lần Bài tập 2 : Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra: Và làm việc có khi suốt đêm. Thường xuyên. Một dấu hiệu chẳng lành. Tách như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra. Bài tập 3: Tạo câu bị động từ các câu cho sẵn: -Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm -Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc sông này -Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp Lí thuyết: Câu trần thuât Câu cầu khiến Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu hỏi sgk Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS bàn bạc, trao đổi, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5 phút) - Đã làm các bài tập trong sgk D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Sản phẩm : HS làm các bài tập Tổ chức thực hiện: ? Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một câu ghép phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong văn bản "Những ngôi sao xa xôi"? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. Chuẩn bị bài mới Bài tập: Xác định câu nghi vấn và tác dụng của nó *Trả lời: Các câu nghi vấn dùng để hỏi: Ba con, sao con không nhận? Sao con biết là không phải? Xác định câu cầu khiến và nêu tác dụng của chúng: *Trả lời: Câu cầu khiến dùng để ra lệnh: ở nhà trông em nhá ! Đừng có đi đâu đấy Câu cần khiến dùng để: + Yêu cầu: Thì má cứ kêu đi + Mời: Vô ăn cơm ! Xác định kiểu câu và tác dụng của nó - Câu nói của anh Sáu có hình thức của câu nghi vấn, nhưng không phải dùng để hỏi, mà là dùng để bộc lộ cảm xúc -Ta kết luận như trên vì trước câu nói của anh Sáu, tác giả đã miêu tả “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên”
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_154_bai_tong_ket_ng.docx