Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 164, Bài: Tổng kết tập làm văn (Tiếp theo)
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 164, Bài: Tổng kết tập làm văn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 164, Bài: Tổng kết tập làm văn (Tiếp theo)
Tuần 33 Bài 31- Tiết 164-Tập làm văn TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiếp) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Tiếp tục nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành đã được học từ lớp 6 đến lớp 9. Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học. Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học. Năng lực: Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. Tự lập, tự tin, tự chủ. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài học; các kiểu VB, các phương thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ. Chuẩn bị của học sinh: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV đã nêu. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài học; các kiểu VB, các phương thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ. Chuẩn bị của học sinh: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV đã nêu. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung (ghi bảng) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS hướng vào ND bài học mới. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Trình bày miệng Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Gv nêu nhiệm vụ: Em hãy cho biết trong môn Ngữ văn, phân môn đọc- hiểu văn bản và phân môn Tiếng việt có mối quan hệ ntn đối với phân môn TLV? Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi, thảo luận với bạn tìm câu trả lời Giáo viên q/s, theo dõi, đôn đốc hs Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: ...Cụ thể MQH đó ntn, chúng ta cùng đi vào ND bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học Trong môn Ngữ văn, phân môn đọc- hiểu văn bản và phân môn Tiếng việt có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với phân môn TLV, ... Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS: Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS: Phần văn và TLV có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau a, Nắm vững những kiến thức, kĩ năng của phần Tập làm văn thì mới có khả năng đọc – hiểu tốt và ngược lại. Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn là những biểu hiện cụ thể, sinh động của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Phần Tập làm văn có rất nhiều dạng bài và đề bài liên quan tới phần Văn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS( phút) Mục tiêu: Hs hiểu được mqh qua lại giữa phân môn văn, phân môn tiếng việt với phân môn TLV và lấy đc VD m.họa về mqh đó. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình dã học. Phần Tiếng việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và phần Tập làm văn? ? Các phương thức biểu đạt có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ, thảo luận để TL Giáo viên q/s, định hướng Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs các nhóm báo cáo kq Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Phần Văn cung cấp kiến thức để viết tốt bài ở phần Tập làm văn. Tập làm văn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn cấu tạo, đặc điểm của phương thức biểu đạt có trong văn bản ở phần Đọc hiểu văn bản. b, Những nội dung của phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn và Tập làm văn. Cần nắm chắc và vận dụng được những kiến thức về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản (hoặc đoạn trích) cũng như để viết, nói cho tốt. Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn hay Tập làm văn chính là những biểu hiện cụ thể, sinh động cho phần kiến thức về từ ngữ, câu, hay nghệ thuật ngôn từ. . Hoạt động 2: Tìm hiểu về 3 kiểu văn bản học ở lớp 9: Mục tiêu: Củng cố kiến thức về 3 kiểu vb đã học ở lớp 9: TM, TS, NL. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: - Phiếu học tập của nhóm Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giáo viên yêu cầu: Hs các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời để hoàn thành các ND về kiểu vb của nhóm mình Kiểu văn bản Văn bản thuyết minh Vbản tự sự Vbản nghị luận Mục đích Đặc điểm cơ bản (các yếu tố tạo thành) Cách làm Các yếu tố kết hợp Ngôn ngữ Học sinh các nhóm tiếp nhận y/c - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, thảo luận 2. Phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn và Tập làm văn. Cần nắm chắc và vận dụng được những kiến thức về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản (hoặc đoạn trích) cũng như để viết, nói cho tốt. Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn hay Tập làm văn chính là những biểu hiện cụ thể, sinh động cho phần kiến thức về từ ngữ, câu, hay nghệ thuật ngôn từ. Các phương thức biểu đạt như miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh là những phương thức không thể thiếu đối với việc làm văn. Rèn luyện kĩ năng làm văn, thực chất cũng là rèn luyện việc sử dụng miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu Giáo viên q/s, định hướng Dự kiến sản phẩm: ( Bảng ở cuối bài) Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs các nhóm báo cáo kq Bước 4: Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- V.DỤNG Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm bài tập Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên nêu y/c: Đại diện 2 nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. Từ sản phẩm trình bày của 2 trong 4 nhóm H/s( được giao ở tiết trước-xây dựng 1 dàn ý cho bài nghị luận về "trò chơi điện tử"), trên cơ sở các đặc điểm cơ bản của kiểu vb nghị luận đã tổng kết ở bảng trên, hãy NX về việc xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận của bài viết. Học sinh tiếp nhận y/c *Học sinh thực hiện nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ, trả lời ra giấy Giáo viên q/s, định hướng cảm, thuyết minh trong những tình huống cụ thể. Nếu nắm chắc kiến thức về các phương thức biểu đạt và biết vận dụng một cách hợp lí khi làm văn sẽ rất tốt và khả năng viết văn được nâng cao. III. Ba kiểu văn bản học ở lớp 9: Bảng hoàn thành ở cuối DÀN Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI ĐT: MB: giới thiệu về trò chơi điện tử TB: nghị luận về trò chơi điện tử Thực trạng hiện nay về trò chơi điện tử ● + Các quán chơi game mọc lên càng nhiều, những quảng cáo mời gọi của các tiệm internet ngày càng thú vị và lôi cuốn Bước 3: Báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chuẩn xác, trên cơ sở đó y/c Hs các nhóm và cả lớp hoàn chỉnh bài viết. ● + Những dứa trẻ bỏ học do nghiện game ngày càng tăng lên + Nhiều người bỏ ăn, bỏ ngủ để đến quán internet ngồi hàng ngày, hàng giờ... - Nguyên nhân của tình trạng nghiện trò chơi điện tử: + Do sự hấp dẫn và lôi cuốn của trò chơi điện tử + Đây là một trò chơi vui thú rẻ tiền, dễ sử dụng và không cần di chuyển xa hay tốn nhiều công sức ● + Do bản thân suy nghĩ nông cạn, chưa ý thức được về sự tốn kém thời gian và tiền của... - Tác hại của trò chơi điện tử: ● + Tốn thười gian, tiền của ● + ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ra nhiều - Giải pháp: bệnh về mắt; sẽ dễ bị ảo giác, liên tưởng; có nhiều hệ lụy không đáng có nếu nghiện trò chơi điện tử... Dự kiến sản phẩm ● + tuyên truyền, giáo dục về tác hại của trò chơi điện tử ● + tự ý thức được hành động của mình ● + phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc con em mình + tránh xa các thiết bị di động và công nghệ... Hoàn thiện Bảng hoạt động 2 mục B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Kiểu văn bản Văn bản TM Văn bản tự sự Văn bản nghị luận Mục đích Tri thức khách quan, thái độ đúng đắn Trình bày sự việc, con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ của người viết Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu Đặc điểm cơ bản (các yếu tố tạo thành) Sự vật, sự việc, hiện tượng khách quan Sự việc, hiện tượng, nhân vật (có hư cấu) Luận điểm (cần xác thực, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề). Luận cứ(cần chính xác về nguồn gốc, các số liệu...phải phù hợp với luận điểm. Lập luận: phải logic, chặt chẽ. Cách làm Có tri thức về đối tượng thuyết minh. Sử dụng các phương pháp thuyết minh Giới thiệu, trình bày diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, thuyết phục Các yếu tố kết hợp Kết hợp các phương thức biểu đạt Kết hợp các phương thức biểu đạt => Làm cho văn bản tự sự hấp dẫn, sinh động, hợp lí và biểu đạt cảm xúc người viết. Kết hợp các phương thức biểu đạt Ngôn ngữ Chính xác, cô đọng, dễ hiểu Ngắn gọn, giản dị, gần gũi với cuộc sống đời thường Chính xác, rõ ràng, gợi cảm. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng và tìm tòi mở rộng Gv đưa bài ra y/c: Hs về nhà thi xem ai tìm được nhiều các VD c/m cho MQH chặt chẽ giữa phần văn, phần TV, phần TLV trong các ND mình đã được học Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_164_bai_tong_ket_ta.docx