Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 165, Bài: Tổng kết văn học
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 165, Bài: Tổng kết văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 165, Bài: Tổng kết văn học
Tiết 165: TỔNG KẾT VĂN HỌC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam. Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học. Những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dungvà những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9. Năng lực: Các năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. Tự lập, tự tin, tự chủ. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi bài TKVH. Các ngữ liệu minh hoạ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy kể tên các văn bản em đã học và sắp xếp chúng vào các bộ phận văn học sau trong bảng: văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại. VHDG VHTĐ VHHĐ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trong nhóm ghi vào phiếu học tập Giáo viên quan sát Dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Từ việc Hs điền vào bảng> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học -> Giáo viên nêu mục tiêu bài học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã được học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS. Nội dung: Các nhóm HS tìm hiểu ở nhà(4 nhóm), hoàn thiện bảng thống kê GV giao Sản phẩm hoạt động: Trình bày sản phẩm của nhóm Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thống kê các tác phẩn đã học trong chương trình theo loại hình và thể loại. PHIẾU HỌC TẬP Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Truyện Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Ca dao- dân ca Tục ngữ Sân khấu(chèo) 1. Truyện, kí Truyện trung đại. Truyện văn xuôi chữ Hán Thơ Truyện thơ Văn nghị luận(hịch, cáo...) 1. Truyện, kí hiện đại Truyện hiện đại Lớp 6: Lớp 7: Lớp 8: Lớp 9: Kí hiện đại Lớp 6 Lớp 7: Tùy bút Thơ Lớp 7: Lớp 8: Lớp 9: Kịch nói hiện đại Văn Nghị luận Lớp 7: Lớp 8: Lớp 9: Giáo viên yêu cầu Học sinh tiếp nhận - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trong nhóm ghi vào phiếu học tập Giáo viên quan sát Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Hoàn thiện Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại 1. Truyện a. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm b. Cổ tích Sọ Dừa, Em bé thông minh, Cây bút thần Ông lão đánh cá và con cá vàng. c. Truyện ngụ ngôn - Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miêng d. Truyện cười -Treo biển, Lợn cưới áo mới. 2. Ca dao- dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 1. Truyện, kí a. Truyện trung đại. Con hổ có nghĩa Mẹ hiền dạy con Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng b. Truyện văn xuôi chữ Hán Chuyện người con gái Nam Xương( trích " Truyền kỳ mạn lục") Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh(trích" Vũ trung tùy bút") Hoàng Lê nhất thống chí 2. Thơ Nam quốc sơn hà Phò giá về kinh Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Bài ca Côn Sơn Chinh phụ ngâm khúc Bánh trôi nước Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà 3. Truyện thơ 1. Truyện, kí hiện đại Truyện hiện đại Lớp 6: Bài học đường đời đầu tiên( trích " Dế Mèn phiêu lưu ký"- 1941); Sông nước Cà Mau(trích" Đất rừng phương Nam"); Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác(trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” -1974). Lớp 7: Sống chết mặc bay(1918); Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu(1925) Lớp 8: Tôi đi học(in trong tập " Quê mẹ"-1941), Trong lòng mẹ ( trích chương IV của hồi kí “ Những ngày thơ ấu”-1938), Tức nước vỡ bờ(trích tiểu thuyết"Tắt đèn"-1937), Lão Hạc(1943) Lớp 9: Làng(1948), Lặng lẽ Sa Pa(1972), Chiếc lược ngà(1966), Bến quê(1985), Những ngôi sao xa xôi(1971) Kí hiện đại Lớp 6: Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước, Lao xao Lớp 7: Cốm, Một thứ quà của lúa non; Sài gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi 2. Tùy bút Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm 3. Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Tục ngữ về con người và xã hội 4. Sân khấu(chèo) Quan âm Thị Kính Truyện Kiều Truyện Lục Vân Tiên 4. Văn nghị luận(hịch, cáo...) Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta(trích "Bình Ngô đại cáo") Bàn luận về phép học Thơ Lớp 7: Cảnh khuya, rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa Lớp 8: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nước nhà, Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pắc Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Lớp 9: Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Ánh trăng, Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con, 4. Kịch nói hiện đại Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục Bắc Sơn Tôi và chúng ta 5. Văn Nghị luận Lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương . Lớp 8: Thuế máu ( Nguyễn Ái Quốc), Đi bộ ngao du - Lớp 9: Phong cách Hồ Chí Minh, Tuyên bố thế giới, Tiếng nói văn nghệ, Bàn về đọc sách, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới VĂN HỌC DÂN GIAN Thể loại Định nghĩa Các văn bản được học - Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự - Con Rồng, cháu Tiên kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, Bánh chưng, bánh giầy thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể Thánh Gióng hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân Sơn Tinh, Thuỷ Tinh về sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Sự tích Hồ Gươm - Cổ tích: Kể về cuộc đời của một số kiểu - Sọ Dừa nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài Thạch Sanh năng, thông minh và ngốc nghếch là động Em bé thông minh. vật...). Có yếu tố hoang đường, thể hiện Truyện mơ ước, niềm tin chiến thắng... - Ngụ ngôn: Mượn chuyện về vật, đồ vật - Ếch ngồi đáy giếng (hay chính con người) để nói bóng, gió kín Thầy bói xem voi đáo chuyện về con người để khuyên nhủ Đeo nhạc cho mèo răn dạy một bài học nào đó. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Truyện cười: Kể về những hiện tượng - Treo biển đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra Lợn cưới, áo mới tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Ca dao - Dân ca Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Những câu hát về tình cảm gia đình. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Tục ngữ Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, xã hội...) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Tục ngữ về con người và xă hội Sân khấu (chèo) Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. Quan Âm Thị Kính VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Hoạt động 2: GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 trong SGK. GV kẻ bảng và gọi HS trình bày từng phần, từngng cột. Yêu cầu: Thể loại Tên văn bản Thời gian Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật Truyện ký 1. Con hổ có nghĩa (NXB GD- 1997) Vũ Trinh Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, đề cao ân nghĩa trong đạo làm người 2. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Đầu thế kỉ 15 Hồ Nguyên Trừng Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh và lòng thương yêu con người, không sợ quyền uy. 3. Chuyện người con gái Nam Xương (trích truyền kỳ mạn lục) Thế kỉ 16 Nguyễn Dữ Thông cảm với số phận oan nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật... 4. Chuyện cũ trong phủ chúa (trích Vũ trung tuỳ bút) Đầu thế kỉ 19 Phạm Đình Hổ Phê phán thói ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. 5. Hoàng Lê nhất thống chí (trích) Đầu thế kỉ 19 Ngô Gia Văn Phái Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân Thanh. Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp tự sự và miêu tả. Thơ Sống núi nước Nam 1077 Lý Thường Kiệt Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng với giọng văn hào hùng. Phò giá về kinh 1285 Trần Quang Khải Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình sẽ giữ cho đất nước vạn cổ. Buổi chiếu đứng ở phủ Thiên Trường Cuối thế kỉ 13 Trần Nhân Tông Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống của một vùng quê yên tĩnh mà không đìu hiu. Nghệ thuật tả cảnh tinh tế. Bài ca Côn Sơn Trước 1442 Nguyễn Trãi Sự giao hoà giữa thiên nhiên với một tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao. Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc. Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc) Đầu TK 18 Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) Nỗi sầu của người vợ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Cách dùng điệp từ tài tình. Bánh trôi nước Thế kỉ 18 Hồ Xuân Hương Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Qua đèo Ngang Thế kỉ 19 Bà Huyện Thanh Quan Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về Đèo Ngang và một tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật. Bạn đến chơi nhà Cuối TK 18 đầu TK19 Nguyễn Khuyến Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một hình ảnh thơ giản dị, linh hoạt Truyện thơ Truyện Kiều, trích Chị em Thuý Kiều. Cảnh ngày xuân Kiều ở lầu Ngưng Bích Đầu thế kỉ 19 Nguyễn Du Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa của chị em Thuý Kiều. Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, trong sáng. Tâm trạng và nỗi nhớ của Thuý Kiều với lối dùng điệp từ. Mã Giám Sinh mua Kiều. Thuý Kiều báo ân báo oán Phê phán, vạch trần bản chất Mã Giám Sinh và nỗi nhớ của nàng Kiều. Kiều báo ân báo oán với giấc mơ thực hiện công lý qua đoạn trích kết hợp miêu tả vời bình luận Truyện Lục Vân Tiên trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Lục Vân Tiên gặp nạn Giữa TK 19 Nguyễn Đình Chiểu Vẻ đẹp của sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng qua giọng văn và cách biểu cảm của tác giả. Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất của bọn vô nhân đạo. Nghị luận Chiếu dời đô 1010 Lý Công Uẩn Lí do đời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh. Lập luận chặt chẽ. Hịch tướng sĩ (trích) Trước 1285 Trần Quốc Tuấn Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) 1428 Nguyễn Trăi Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn. Bàn luận về phép học 1791 Nguyễn Thiếp Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ, thuyết phục Hoạt động 3: Tổng kết. Mục tiêu: Hệ thống lại những nét cơ bản để hình thành nền văn học Việt Nam. Nội dung: Trả lời câu hỏi để khái quát nội dung ghi nhớ, SGK. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GV: Những bộ phận tạo thành văn học việt Nam dó là gì và nội dung phản ánh của văn học dân gian và giá trị của văn học VN? GV: Thực hiện hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu trên vào vở ghi trong thời gian 5 phút. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh vẽ sơ đồ tư duy vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Ghi nhớ SGK Trang 194. ?Nội dung của phần TK ghi nhớ ở tiết 1? (Đèn chiếu phần ghi nhớ) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa tìm hiểu. Rèn kĩ năng phát hiện, kĩ năng phân tích. Học sinh có ý thức chủ động vận dụng kiến thức vào hoàn thành bài tập. Nội dung: Hoàn thành các bài tập trong SGK/ 194 Sản phẩm: Hoàn thành vào vở. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: (1)Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân -GVgiao nhiệm vụ cho h/s Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -H/s thực hiện nhiệm vụ -GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết (3)Báo cáo kết quả -Gọi 1 h/s trình bày -Các bạn khác nhận xét bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của câu hỏi 4 SGK/ 5 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. Có ý thức tự giác. Nội dung: Hoàn thành bài tập trong sfk Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành vào vở bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 /T 194 GV hướng dẫn: Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ về nhà hoàn thành. Đánh giá sản phẩm: Kiểm tra vào tiết học sau. Giáo viên đánh giá học sinh. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng và tìm tòi mở rộng Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_165_bai_tong_ket_va.docx