Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 167, Bài: Tổng kết văn học

docx 7 trang phuong 09/10/2023 1470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 167, Bài: Tổng kết văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 167, Bài: Tổng kết văn học

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 167, Bài: Tổng kết văn học
Tuần 34: Tiết : TỔNG KẾT VĂN HỌC
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục nắm được những kiến thức sơ lược về một số thể loại VH thuộc: VH dân gian, VH trung đại, VH hiện đại
Năng lực:
Các năng lực chung:
Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Các năng lực chuyên biệt:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, khái quát, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản
Phẩm chất:
Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt.
Tự lập, tự tin, tự chủ.
Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, khăn phủ bàn
Chuẩn bị của học sinh: Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu chung về Vh dân tộc
B. Sơ lược về một số thể loại VH
1. Thể loại VH là gì?
1. Thể loại VH: Là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một loại hình
b. Nội dung:
- Hoạt động nhóm
c) Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
Giáo viên yêu cầu:
Đóng vai một nhân vật trong Vb em được học trong chương trình Ngữ văn mà mình thích, kể lại những điều liên quan đến bản thân trong Vb cụ thể? Nóirõ lí do tại sao thích VB ( nhân vật )đó
Học sinh suy nghĩ, trình bày
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh
Giáo viên
Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
Từ nhân vật được nhắc đến đã thể hiện đời sống tinh thần và tâm hồn người Việt. Nhân vật Vh còn thể hiện ngòi bút nghệ thuật của tác giả. Để hiểu thêm những
điều này chúng ta tìm hiểu tiếp bài học.
thức VB và phương thức chiếm lĩnh
đời sống.
Có nhiều quan điểm khác nhau: Có thể chia thành các thể loại chủ yếu: Tự sự, trữ tình và kịch. Ngoài ra còn có loại nghị luận
Đặc điểm thể loại VH:
+ Mang tính đặc thù của mỗi nền, mỗi khu vực
+ Nó vừa có tính ổn định, vừa có khả năng biến dổi
I)Một số thể loại VH dân gian:
Tự sự dân gian: gồm các truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, truyện thơ
Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca
Chèo và Tuồng.
Nghị luận: tục ngữ, câu đố
II/ Một số thể loại VH trung đại
1. Các thể loại VH trung đại
1.
Thơ ( trữ tình)
Truyện, kí
( tự sự)
Truyện thơ Nôm( lục
bát)
Nghị luận
Đường luật
Chữ Hán
Tuyện Kiều
Chiếu
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cơ sở để phân chia các thể loại ( 10p)
Mục đích: Tìm hiểu cơ sở để phân chia các thể loại
Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Sản phẩm: trình bày miệng
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Giáo viên yêu cầu:
Em hiểu thế nào là thể loại VH?
Dựa vào cơ sở nào để các nhà lí luận VH phân chia các thể loại Vh?
Đặc điểm của thể loại Vh?
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh
Giáo viên
-Bước 3 : Báo cáo kết quả
- Bước 4 : Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Ngũ ngôn
Chữ Nôm
Lục Vân
Tiên
Cáo
Tứ tuyệt
Kí sự
Hịch
Bát cú
Tùy bút
Biểu
Cổ phong
Luận( luận về phép
học)
Trường thiên
Ngâm
2. Nguồn gốc, đặc điểm một số thể loại VHDG:
a Thơ:
* Các thể thơ: có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc
+ Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ, số câu trong bài thơ
VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)
.Chinh Phụ Ngâm (Viết bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn).
Hoạt động 2 : I) Một số thể loại VH dân gian:
(10 phút)
Mục tiêu: HS nắm được các thể loại chủ yếu của VH DG
Nội dung : thực hiện cặp đôi
Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
Tổ chức thực hiện :
- Bước 1 :Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên:đưa câu hỏi
VHDG có những thể loại chủ yếu nào?
Nêu một số VB minh họa cho từng thể loại/
Học sinh tiếp nhận
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận cặp đôi
Giáo viên
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3 : Báo cáo kết quả
Bước 4 :Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 3: II/ Một số thể loại VH trung đại ( 13 p)
Mục tiêu: HS hệ thống được các thể loại VH trung đại, một số đặc điểm và thành tựu nổi bật của nền VH thời kì này
Nội dung :
+ Thể Đường Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể hiện nhiều dạng Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan),Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến)
* Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
-Thể thơ lục bát ( thơ 6/8)
-Thể song thất lục bát (2 câu 7/6/8) VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm.
Các thể truyện, kí
-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
“Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...
-Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng.
Truyện thơ Nôm
-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du. d)Một số thể văn nghị luận:
-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt
Hoạt động nhóm, kĩ thuật công đoạn
Hoạt động chung cả lớp
Sản phẩm hoạt động
Phiếu học tập cá nhân
Phiếu học tập của nhóm
Tổ chức thực hiện
- Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu
CĐ1: VHDG gồm những thể loại nào?
CĐ2: Nguồn gốc, đặc trưng tiêu biểu từng thể loại?
Học sinh tiếp nhận
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận nhóm
Giáo viên hướng dẫn
Dự kiến sản phẩm:
1.
2. Nguồn gốc, đặc điểm
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 PHÚT)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức ôn tập
Nội dung : HS tìm hiểu trả lời
c. Sản phẩm hoạt động: miệng
d. Tổ chức thực hiện :
chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
-Khái niệm về các dạng thể đó.
-Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn) Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)
Câu hỏi 1,2,3: nội dung bài học
Câu hỏi 4: HS có thể lấy một số VB minh họa cho tơ Đường luật(Vào nhà ngục, Ngắm trăng), hoặc Truyện thơ Nôm( Tr. Kiều)
- Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên:
Hỏi- đáp
Có các thể loại VH nào?
Nêu một số các thể loại VH dân gian và đặc điểm tiểu biểu
HĐ cặp đôi
VH trung đại gồm những thể loại nào?
Chọn một số VB thuộc VH trung đại. Chỉ ra những đặc điểm chínhvề thể loại được thể hiện ở VB cụ thể
Học sinh tiếp nhận
- Bước 2 : thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhắc lại kiến thức-
Bước 3 : Báo cáo kết quả
Bước 4 : Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (01 PHÚT)
Mục tiêu: Thực tế hóa kiến thực bài học trên những VB cụ thể
Nội dung : cá nhân làm việc ở nhà
Sản phẩm hoạt động: bài viết
Tổ chức thực hiện :
Bước 1 : chuyển giao nhiệm vụ
Gv đưa bài tập
Chọn một vài VB đã được học trong chương trình Ngữ văn 6-9 mà em thích, phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong VB đó.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một nhân vật VH trung đại mà em thích nhất?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_167_bai_tong_ket_va.docx