Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 168, Bài: Tổng kết văn học

docx 7 trang phuong 09/10/2023 1290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 168, Bài: Tổng kết văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 168, Bài: Tổng kết văn học

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 168, Bài: Tổng kết văn học
Tuần 34: Tiết : TỔNG KẾT VĂN HỌC
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục nắm được những kiến thức sơ lược về một số thể loại VH thuộc: VH dân gian, VH trung đại, VH hiện đại
Năng lực:
Các năng lực chung:
Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Các năng lực chuyên biệt:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, khái quát, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản
Phẩm chất:
Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt.
Tự lập, tự tin, tự chủ.
Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Chuẩn bị của giáo viên:
Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)
Chuẩn bị của học sinh:	Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
Kích thích HS tìm hiểu chung về Vh dân tộc
Những VB thuộc VH hiện đại từ chương trình Ngữ văn lớp 6- lớp 9
HS có thể nêu ra những Yk khác nhau
III/ Một số thể loại Vh hiện đại
b) Nội dung:
Tự sự
Trữ
Kịch
Nghị
- Hoạt động cặp đôi lên viết bảng
tình
luận
c) Sản phẩm hoạt động
Truyện
Thơ
Kịch
Nghị
d) Tổ chức thực hiện
ngắn, cực
mới
nói
luận xã
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
ngắn
Thơ tự
Chính
hội
-> Xuất phát từ tình huống có vấn
Truyện
do
kịch
Nghị
đề
vừa
Thơ
Bi
luận
- Giáo viên yêu cầu
Truyện dài
văn
kịch
thơ văn
Trò chơi tiếp sức: Ai nhiều hơn?
( tiểu
xuôi
Hài
Hai đội chơi, có thể thay nhau viết
thuyết,
Trường
kịch
- Đội nào tìm nhiều VB sẽ thắng
trường
ca
1. Hãy ghi lại những VB mà em được
thiên)
học trong chương trình NGữ Văn
Bút kí
THCS sáng tác trong giai đoạn từ đầu
Kí sự
TK XX đến nay.
Phóng sự
Hỏi- đáp:
Tùy bút
2.Hãy nêu nhận xét so sánh của em về
Nhật kí
đặc điểm thể loại thơ hoặc truyện qua
- Đặc điểm:Có sự kế thừa, biến đổi; các
những VB em đã nêu?
thể loại phong phú đa dạng
- Học sinh tiếp nhận
- Các thể loại k còn sử dụng: chiếu. cáo,
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
hịch, biểu
- Học sinh phát hiện, trình bày
- Nhiều thể loại du nhập từ phương Tây:
- Giáo viên quan sát
kịch nói, phóng sự, phê bình văn học
- Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các thẻ loại kế thừa và đổi mới: thơ
- Bước 4: Đánh giá kết quả
mới, thơ 8 tiếng, thơ tự do, văn xuôi, 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Truyện ngắn, truyện vừa, truyện- kí, tiểu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
thuyết, các phê bình VH
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu
1. HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy
trong bài học 
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: (15 phút)
III/ Một số thể loại Vh hiện đại
a) Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thể loại VH hiện đại; có sự kế thừa và phát triển từ Vh trung đại, những tính chất mới mẻ, hiện đại của VH thời kì này
b. Nội dung: HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
Hoạt động chung cả lớp
Sản phẩm hoạt động
Phiếu học tập của nhóm
Trình bày miệng( cá nhân)
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
? Vh hiện đại có những thể loại nào? Chỉ ra những thể loại không còn sử dụng, thể loại nào đã biến đổi?
- Bước 2: Thiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, thảo luận
Giáo viên hướng dẫn
Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
Nét nổi bật nội dung tư tưởng bao trùm VHVN: tinh thần yêu nước và giá trị nhân đạo
Phiếu học tập: Bảng so sánh về sự khác nhau về hình ảnh con người VN trước và sau cách mạng tháng 8/1945. Chứng minh qua một số Vb cụ thể
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: C/ Luyện tập (20 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức về VHVN qua ba tiết ôn tập
Nội dung: HS đọc tìm hiểu và trả lời câu hỏi GV đưa ra
Sản phẩm hoạt động:
Bản đồ tư duy
trình bày miệng, phiếu học tập
Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên nêu câu hỏi
Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, thảo luận
Giáo viên hướng dẫn
Dự kiến sản phẩm
Bước 4: Báo cáo kết quả
Bước 5: Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung
Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục đích : Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập.
Nội dung : Cho HS hoàn thành các bài tập bài 61a, b SGK trang 87
Sản phẩm : HS hoàn thành các bài tập
Tổ chức thực hiện :
Vẽ sơ đồ tư duy, trình bày tóm tắt các thể loại VHVN.
Nét nội bật về nội dung tư tưởng bao trùm nền VH VN là gì
Chỉ ra đặc điểm thơ mới có gì khác so với thơ lục bát hay thơ Đường luật?
Hình ảnh con người Việt Nam mới được phản ánh trong các truyện sau năm 1945 có gì khác với hình ảnh người nông dân Việt Nam trước năm 1945/ Hãy lấy một số VB để chứng minh?
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10 PHÚT)
Mục tiêu: HS tạo lập VB
Nội dung: HS nghiên cứu và hoàn thiện nhiệm vụ
Sản phẩm hoạt động: bài viết ở
nhà.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
Cảm nhận nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật bài thơ
“ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
Viết bài văn trình bày cảm nhận về vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ qua bài thơ: “Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kinh” của Phạm Tiến Duât.
Suy nghĩ về một nhân vật văn học mà em thích.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng
Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_168_bai_tong_ket_va.docx