Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 171, Bài: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Bộ tài liệu:
- Bộ Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 171, Bài: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 (Công văn 5512) - Tiết 171, Bài: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Ngày soạn: / /07 Ngày dạy: / /2007 Tiết 171. Thư (điện) chức mừng và thăm hỏi A.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức. - Giúp học sinh biết cách trình bày mục đích, tình huống và biết cách viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Viết được thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi. 3. Thái độ: - Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài thực hành. B. Chuẩn bị . - Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. C. Tổ chức các hoạt động.. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 2’) GV kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh. * Hoạt động 2: Khởi động. ( 1’) Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức tiết kiệm lời mà vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung và bộc lộ cảm xúc, tình cảm đối với người nhận thư, điện. Vậy cách tạo lập nó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài. * Hoạt động 3: Bài mới. ( 41’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV chép các trường hợp cần gửi thư, điện trên bảng phụ. GV đọc, yêu cầu học sinh đọc lại. ? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) chức mừng và những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) thăm hỏi? ? Hãy kể thêm một số trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng, thăm hỏi? ? Có mấy loại thư, điện ? ?Cho biết mục đích và tác dụng của thư, điện thăm hỏi và chúc mừng khác nhau ở điểm gì? GV khái quát chuyển ý. GV đọc các văn bản sách giáo khoa/202 ?Xác định thư, điện chúc mừng và thăm hỏi trong 3 văn bản trên? ? Nội dung của thư, điện chúc trong và thăm hỏi có gì giống và khác nhau? ? Nhận xét gì về độ dài của thư, điện chúc mừng, thăm hỏi? ? Tình cảm được thể hiện như thế nào trong thư, điện chúc mừng thăm hỏi? ? Lời văn có điểm gì giống và khác nhau? ? Cụ thể hóa các nội dung bằng cách diễn dạt khác nhau? ? Thế nào là thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi? ? Nêu nội dung chính của thư ( điện) chức mừng và thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư( điện) đó? ? Hình thức được trình bày như thế nào? - Đọc các đề bài. - Trao đổi. -Thảo luận -Khái quát -So sánh -Nghe -Nhận xét -Trình bày -Nhận xét -Phát hiện -Khái quát -Trình bày -Khái quát -Trình bày -Trình bày I. Những trường hợp cần viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi. *.Một số trường hợp. -Những trường hợp cần gửi thư ( điện) chúc mừng. +Trường hợp a: nhân dịp sinh nhật, đoạt giải cao trong thi cử, chuyển nhà mới... +Trường hợp b. -Những trường hợp cần gửi thư ( điện) thăm hỏi. +Trường hợp c, d. -Thăm hỏi gia đình có chuyện buồn, đạt giải cao trong kì thi đại học... -Có hai loại địên( thư) . +Điện, thư thăm hỏi +Điện thư chúc mừng. -Khác nhau về mục đích: +Thăm hỏi và chia vui +Thăm hỏi và chia buồn. II. Cách viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi. 1.Văn bản. -Văn bản a -Văn bản b -Văn bản c -Thư, điện chúc mừng: Trường hợp a, b -Thư điện thăm hỏi : Trường hợp c. * Giống nhau: -Đều bày tỏ tình cảm, chia sẻ với người nhận thư, điện. * Khác nhau. +Chúc mừng là bộc lộ suy nghĩ cảm xúc chia vui...->Lời chúc mong muốn. +Thăm hỏi: bộc lộ sự cảm thông chia sẻ nỗi buồn -> Lời thăm hỏi, chia buồn. - Độ dài vừa phải, ngắn gọn, xúc tích, đủ ý. - Lời chúc mong muốn. - Lời thăm hỏi, chia buồn. * Lời văn: -Chúc mừng: bày tỏ sự chúc mừng phấn khởi. -Thăm hỏi: bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ... -Lí do gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi. -Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui, nỗi buồn, điều không may của người nhận -Lời chúc mừng và mong muốn của người gửi. -Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi. -Thư( điện) chúc mừng thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận. -Lí do gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi. -Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui, nỗi buồn, điều không may của người nhận -Lời chúc mừng và mong muốn của người gửi. -Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi. -Thư( điện) được viết ngắn gọn, xúc tích với tình cảm chân thành. -Họ tên , địa chỉ người gửi, họ tên địa chỉ người nhận. 2.Ghi nhớ: SGK/204 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.( 1’) - Hoàn thành bài tập luyện tập , viết thành văn. - Chuẩn bị bài Thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi - Phần luyện tập. - Chuẩn bị bài Tiết trả bài kiểm tra văn, Tiếng Việt, Bài học kì.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_cong_van_5512_tiet_171_bai_thu_dien_ch.doc